Danh mục

ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC XUNG QUANH CẦU PHÚ LỘC TP ĐÀ NẴNG

Số trang: 20      Loại file: docx      Dung lượng: 4.95 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếutố tác động đến môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễnbiến chất lượng môi trường và các động xấu đối với môi trường” (Mục 17, Điều 3,Luật BVMT 2005)Quan trắc môi trường là một phần cần thiết trong giải pháp của chính phủ nhằmbảo vệ và phục hồi chất lượng môi trường....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC XUNG QUANH CẦU PHÚ LỘC TP ĐÀ NẴNG BÁO CÁO THỰC TẬP QUAN TRẮCĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC XUNG QUANH CẦU PHÚ LỘC TP ĐÀ NẴNG Nhóm thực hiện: Nhóm 1- Lớp 09QLMT ̃ ̣ ̉ Nguyên Pham Hai 1. Phan văn Nhân 2. ̀ ̣ Trân Ngoc Tân 3. Trân Kim Vĩ ̀ 4. ̃ Nguyên Tâm 5. Nguyên Anh Vũ ̃ 6. Trân Thị Thuy Linh ̀ ̀ 7. Nguyên Thị Nguyêt Anh ̃ ̣́ 8. Trinh Thị Canh ̣ ̉ 9. Pham Thị Thơm ̣ 10.Nhóm 1 – Lớp 09QLMT Page 1 Lời Nói Đầu “Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếutố tác động đến môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễnbiến chất lượng môi trường và các động xấu đối với môi trường” (Mục 17, Điều 3,Luật BVMT 2005) Quan trắc môi trường là một phần cần thiết trong giải pháp của chính phủ nhằmbảo vệ và phục hồi chất lượng môi trường. Chúng em xin chân thành cảm ơn “các thầy cô giáo trong bộ môn môi trường đãtổ chức cho sinh viên lớp 09QLMT thực tập “Khảo sát, đánh giá chất lượng môi trường“ vừa qua. Trong quá trình làm báo cáo có nhiều sai sót mong thầy cô giúp đ ỡ chúng emnhiều hơn. Nhóm 1 – 09QLMTNhóm 1 – Lớp 09QLMT Page 2 Mục lụcNhóm 1 – Lớp 09QLMT Page 3 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG1.1 Vị trí địa lí Cầu Phú Lộc thuộc Phường An Khê, quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng. Năm trên ̀ km4+695 đường Nguyên Tât Thanh. Câu rông 28m, dai 67m ̃ ́ ̀ ̀ ̣ ̀1.2 Đặc điểm khí hậu Hướng gió chủ đạo: Buôi sang : Hướng Băc Tây Bắc. ̉́ ́ ̉ ̀ ́ ́ Buôi chiêu : Băc Đông Băc Ban đêm : Hướng Tây Nam Thủy triều: Thời điểm khảo sát vào mùa đông. Mặt trời lặn lúc 17h30 mựcnước bắt đầu dân cao và đỉnh điểm khi 2h sáng mực nước cao 1m2. Mặt tr ời mọc lúc6h sáng mực nước bắt đầu hạ và thấp nhất là 0.6m lúc 10h1.3 Chức năng chính kênh Phú Lộc: • Điều tiết và thoát nước mưa cho khu vực (chứa và xả nước mưa) • Điều hòa nước vào mùa mưa để giảm ngập lụt cho các tuyến đường Nguyễn Văn Linh, Hàm Nghi, Khu dân cư phường Nam Dương, Thạc Gián… • Điều hòa vi khí hậu • Tạo cảnh quan cho đô thịNhóm 1 – Lớp 09QLMT Page 4 CHƯƠNG 2 QUAN TRẮC VÀ KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH KÊNH PHÚ LỘC2.1 Sơ lược về đề tài 2.1.1 Đối tượng khảo sát: Môi trường không khí xung quanh cầu phú lộc 2.1.2 Mục đích: Xem xét, đánh giá mức độ tác động các nguồn thải đến chất lượng môi trường không khí xung quanh cầu Phú Lộc 2.1.3 Pham vi khao sat: Hinh e-lip như hình vẽ ̣ ̉ ́ ̀ ́ 2.1.4 Nguồn thải - Cống 1: Nằm ở phía biển, cách bở biển khoảng 15m. Nước thải ở đoạn cống này chủ yếu là nước thải của nhà máy xử lý nước thải TP.ĐN. - Cống 2: Nằm gần vị trí giao nhau giữa đường Yên Khê 1 & Vũ Quỳnh. Nước thải ở đoạn cống này chủ yếu là nước thải sinh hoạt của người dân đổ ra2.2 Nguồn và tác nhânNhóm 1 – Lớp 09QLMT Page 52.3 Vị trí lấy mẫu2.4 Thời gian và tần suất lấy mẫuNhóm 1 – Lớp 09QLMT Page 6Nhóm 1 – Lớp 09QLMT Page 72.5 Công tác chuẩn bị 2.5.1. Tại hiện trường Tại mỗi điểm lấy 2 mẫu cho vào 2 bình và ghi nhãn rõ ràng. 2.5.2. Tại phòng thí nghiệm • Dụng cụ:Gồm tất cả các dụng cụ tại phòng thí nghiệm khoa Môi trường. - Pipet. Buret. - Bình tam giác. - Cốc thủy tinh. - Máy đo quang. - Bếp điện. - Đũa thủy tinh. - Banh gắp. - Giá đỡ. - Bình định mức. - Tủ sấy. -2.6 Công tác lấy mẫu 2.6.1. Thiết bị lấy mẫuSử dụng bơm hút không khí có đồng hồ đo lưu lượng và đếm giờ. 2.6.2. Phương pháp lấy mẫuPhương pháp lấy mẫu chủ động với lưu lượng 1lit/phút trong thời gian 1 giờ.Xử lý mẫu: không khí thu được cho đi qua dung dịch hấp thụ 2.6.3. Bảo quản mẫuMẫu sau khi lấy và xử lý chuyển ngay về phòng thí nghiệm nên không áp dụng các phươngpháp bảo quản2.7 Tổng hợp số liệuBang nông độ cac chât khí ô nhiêm : ̉ ̀ ́ ́ ̃ Bảng 2.7.1 Bụi Điểm Thời gian [bụi] m1 m2 V(l) P(kPa) T(0k) V0(l) Điểm 1 14-15h 43.9 44.9 50 100 305 48.85 20.47 Điểm 2 6h30-7h30 43.9 45.3 50 100 305 48.85 28.66 13-14h 43.9 44.8 50 100 305 48.85 18.42 17-18h 43.9 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: