Đề tài: Đánh giá nguồn thu ngân sách nhà nước thông qua thuế thu nhập cá nhân trong thời gian qua
Số trang: 17
Loại file: docx
Dung lượng: 56.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngân sách nhà Nước đóng một vai trò vô cùng quan trọng cho sự phát triển củamột quốc gia, để nguồn thu ngân sách luôn được đảm bảo thì nhà nước dử dụng cáccộng cụ để thu ngân sách. Trong đó thuế là một công cụ quan trọng nhất, không chỉđảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, mà thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nềnkinh tế. Về cơ bản hệ thống chính sách thuế gồm có thuế gián thu và thuế trực thu,thuế gián thu như thuế GTGT, thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuế Xuất khẩu,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đánh giá nguồn thu ngân sách nhà nước thông qua thuế thu nhập cá nhân trong thời gian qua LỜI MỞ ĐẦU Ngân sách nhà Nước đóng một vai trò vô cùng quan trọng cho sự phát triển của một quốc gia, để nguồn thu ngân sách luôn được đảm bảo thì nhà nước dử dụng các cộng cụ để thu ngân sách. Trong đó t huế là một công cụ quan trọng nhất, không chỉ đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, mà thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Về cơ bản hệ thống chính sách thuế gồm có thuế gián thu và thuế trực thu , thuế gián thu như thuế GTGT, thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu, thuế trực thu như thuế Thu nhập cá nhân (TNCN), thuế Thu nhập doanh nghiệp. Việt Nam đang từng bước hội nhập với kinh tế quốc tế và tiến trình chuyển đổi dần cơ cấu tỷ trọng tăng dần của các sắc thuế trực thu đang là xu h ướng t ất yếu.Thuế TNCN cũng đóng một vai trò đáng kể trong nguồn thu ngân sách và là nghĩa vụ của tất cả những người lao động trên lãnh thổ Việt Nam. Thuế TNCN điều tiết thu nhập cá nhân, thể hiện rõ nghĩa vụ của công dân đối với đất nước và đ ược căn cứ trên các nguyên tắc: lợi ích, công bằng và khả năng nộp thuế. Trong thời gian qua cùng với sự phát triển mạnh của nền kinh tế, thu nhập của các tầng lớp dân cư cũng tăng lên đáng kể, thu nhập giữa nhóm người có thu nhập cao và nhóm người có thu nhập thấp cũng có xu hướng ngày càng tăng. Đối tượng nộp thuế TNCN và hình thức thu nhập của các bộ phận dân cư và người lao động cũng đa dạng. Nền kinh tế sẽ tiếp tục tăng trưởng nhanh tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân có cơ hội đ ầu tư, sản xuất kinh doanh, có thêm nguồn thu nhập khác nhau. Bên cạnh đó, cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, một số người nước ngoài làm ăn sinh sống tại Việt Nam và số người Việt Nam có thu nhập từ nước ngoài cũng tăng lên. Sự đa dạng và gia tăng thu nhập của các cá nhân trong xã hội sẽ làm cho khoảng cách chênh lệch về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư ngày càng lớn. Với tình hình đó, ta có thể thấy TNCN ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Chính vì vậy, nhóm chúng tôi quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài “Đánh giá nguồn thu ngân sách nhà nước thông qua thuế thu nhập cá nhân trong thời gian qua” nhằm phân tích rõ h ơn vấn đề này. Chương I: THUẾ, CÁCH TÍNH THUẾ VÀ ĐỐI TƯỢNG 1. Nội dung cơ bản về thuế TNCN ở nước ta hiện nay.1.1. Định nghĩa Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thu đánh vào những người có thu nhập cao, bao gồm công dân Việt Nam ở trong nước hoặc đi công tác, lao động ở nước ngoài có thu nhập, cá nhân là người không mang quốc tịch Việt Nam nhưng đ ịnh cư không thời hạn ở Việt Nam có thu nhập và người nước ngoài có thu nhập tại Việt Nam.1.2. Đối tượng nộp thuế. Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân là cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật thuế TNCN phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam và cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật này phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam. Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây: Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam. Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm có nơi ở đăng ký thường trú hoặc có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn. Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng một trong các điều kiện trên. 1.3. Thu nhập chịu thuế. Thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân gồm các loại thu nhập sau đây, trừ thu nhậpđược miễn thuế quy định tại Điều 4 của Luật này: * Thu nhập từ kinh doanh, bao gồm: Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ. Thu nhập từ hoạt động hành nghề độc lập của cá nhân có giấy phép hoặcchứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật. * Thu nhập từ tiền lương, tiền công, bao gồm: Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công. Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp theo quy định củapháp luật về ưu đãi người có công, phụ cấp quốc phòng, an ninh, phụ cấp độc hại,nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độchại, nguy hiểm, phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định của pháp luật, trợcấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lầnkhi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, tr ợcấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làmtheo quy định của Bộ luật lao động, các khoản trợ cấp khác do Bảo hiểm xã hội chitrả, trợ cấp giải quyết tệ nạn xã hội. Tiền thù lao dưới các hình thức. Tiền nhận được từ tham gia hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị, ban kiểmsoát, hội đồng quản lý và c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đánh giá nguồn thu ngân sách nhà nước thông qua thuế thu nhập cá nhân trong thời gian qua LỜI MỞ ĐẦU Ngân sách nhà Nước đóng một vai trò vô cùng quan trọng cho sự phát triển của một quốc gia, để nguồn thu ngân sách luôn được đảm bảo thì nhà nước dử dụng các cộng cụ để thu ngân sách. Trong đó t huế là một công cụ quan trọng nhất, không chỉ đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, mà thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Về cơ bản hệ thống chính sách thuế gồm có thuế gián thu và thuế trực thu , thuế gián thu như thuế GTGT, thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu, thuế trực thu như thuế Thu nhập cá nhân (TNCN), thuế Thu nhập doanh nghiệp. Việt Nam đang từng bước hội nhập với kinh tế quốc tế và tiến trình chuyển đổi dần cơ cấu tỷ trọng tăng dần của các sắc thuế trực thu đang là xu h ướng t ất yếu.Thuế TNCN cũng đóng một vai trò đáng kể trong nguồn thu ngân sách và là nghĩa vụ của tất cả những người lao động trên lãnh thổ Việt Nam. Thuế TNCN điều tiết thu nhập cá nhân, thể hiện rõ nghĩa vụ của công dân đối với đất nước và đ ược căn cứ trên các nguyên tắc: lợi ích, công bằng và khả năng nộp thuế. Trong thời gian qua cùng với sự phát triển mạnh của nền kinh tế, thu nhập của các tầng lớp dân cư cũng tăng lên đáng kể, thu nhập giữa nhóm người có thu nhập cao và nhóm người có thu nhập thấp cũng có xu hướng ngày càng tăng. Đối tượng nộp thuế TNCN và hình thức thu nhập của các bộ phận dân cư và người lao động cũng đa dạng. Nền kinh tế sẽ tiếp tục tăng trưởng nhanh tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân có cơ hội đ ầu tư, sản xuất kinh doanh, có thêm nguồn thu nhập khác nhau. Bên cạnh đó, cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, một số người nước ngoài làm ăn sinh sống tại Việt Nam và số người Việt Nam có thu nhập từ nước ngoài cũng tăng lên. Sự đa dạng và gia tăng thu nhập của các cá nhân trong xã hội sẽ làm cho khoảng cách chênh lệch về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư ngày càng lớn. Với tình hình đó, ta có thể thấy TNCN ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Chính vì vậy, nhóm chúng tôi quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài “Đánh giá nguồn thu ngân sách nhà nước thông qua thuế thu nhập cá nhân trong thời gian qua” nhằm phân tích rõ h ơn vấn đề này. Chương I: THUẾ, CÁCH TÍNH THUẾ VÀ ĐỐI TƯỢNG 1. Nội dung cơ bản về thuế TNCN ở nước ta hiện nay.1.1. Định nghĩa Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thu đánh vào những người có thu nhập cao, bao gồm công dân Việt Nam ở trong nước hoặc đi công tác, lao động ở nước ngoài có thu nhập, cá nhân là người không mang quốc tịch Việt Nam nhưng đ ịnh cư không thời hạn ở Việt Nam có thu nhập và người nước ngoài có thu nhập tại Việt Nam.1.2. Đối tượng nộp thuế. Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân là cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật thuế TNCN phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam và cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật này phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam. Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây: Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam. Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm có nơi ở đăng ký thường trú hoặc có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn. Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng một trong các điều kiện trên. 1.3. Thu nhập chịu thuế. Thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân gồm các loại thu nhập sau đây, trừ thu nhậpđược miễn thuế quy định tại Điều 4 của Luật này: * Thu nhập từ kinh doanh, bao gồm: Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ. Thu nhập từ hoạt động hành nghề độc lập của cá nhân có giấy phép hoặcchứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật. * Thu nhập từ tiền lương, tiền công, bao gồm: Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công. Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp theo quy định củapháp luật về ưu đãi người có công, phụ cấp quốc phòng, an ninh, phụ cấp độc hại,nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độchại, nguy hiểm, phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định của pháp luật, trợcấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lầnkhi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, tr ợcấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làmtheo quy định của Bộ luật lao động, các khoản trợ cấp khác do Bảo hiểm xã hội chitrả, trợ cấp giải quyết tệ nạn xã hội. Tiền thù lao dưới các hình thức. Tiền nhận được từ tham gia hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị, ban kiểmsoát, hội đồng quản lý và c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân sách nhà nước báo cáo tài chính ngân hàng nhà nước quản lý nhà nước ngân hàng nhà nước thu nhập cá nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 412 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 382 1 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 293 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 292 1 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0