Danh mục

Đề tài Đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp để hạn chế thất thoát trong chi NSNN Việt Nam hiện nay

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 190.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề tài "đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp để hạn chế thất thoát trong chi nsnn việt nam hiện nay", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp để hạn chế thất thoát trong chi NSNN Việt Nam hiện nay" Lời nói đầuM ột quốc gia muốn có nền kinh tế phát triển thì đòi hỏi nền kinh tế của quốc gia đó phải có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Do đó, hệthống tài chính quốc gia phải thực sự quán lý chặc chẽ, trong đó phải nóiđến Tài Chính Công càng phải vững chắc hơn vì Tài Chính Công chiếm tỷtrọng lớn trong nền kinh tế, nó là một công cụ quản lý vĩ mô gắn liền vớihoạt động nhà nước về các tài chính của nhà nước nhưng được thực thitheo khuông khổ của pháp luật nhằm ổn định kinh tế và sự hài hòa xã hội,nó luôn tác động đến các khâu tài chính khác trong hệ thống tài chính quốcdân, nó ảnh hưởng đến sự phát triển của các khu vực kinh tế và thịtrường tái chính. Trong điều kiện nền kinh tế hỗn hợp sức nặng và vai trò của cáchoạt động kinh tế khu vực Nhà nước rất quan trọng. Mặc dù hàng hoá vàdịch vụ cần thiết để duy trì cuộc sống được cung cấp bởi các hoạt độngkinh tế của khu vực tư nhân thông qua thị trường, nhưng khu vực tư nhânkhông thể đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của công chúng cho rất nhiềuhàng hoá và dịch vụ trên nhiều lĩnh vự như: Bảo vệ an ninh quốc gia,ngoại giao, luật pháp, phòng cháy chữa cháy, giáo dục và các phương tiệncông cộng của cơ sở hạ tầng như: đường xá, công viên, điện nước,… Dođó, Nhà nước phải sử dụng các nguồn thu thông qua các hình thức thunhư: Thuế, phát hành trái phiếu,… để thực hiện các chức năng chính trị,quản lý kinh tế và cung cấp các hàng hoá, dịch vụ công cộng. Căn cứ vào mục đích sử dụng các quỹ tiền tệ tài chính công baogồm: 1. Ngân sách Nhà nước. 2. Quỹ tín dụng Nhà nước. 3. Quỹ dự trữ quốc gia ( vàng, tiền nước ngoài, tiền tệ quốc tế, các mặt hàng chiến lược ), quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia. Thực chất các quỹ này có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước, nhưng được trích thành các quỹ độc lập nhằm thực hiện các mục đích riêng. 4. Các quỹ doanh nghiệp nhà nước. 5. .v.v… Và bây giờ chúng ta cũng tìm hiểu kỹ hơn về Ngân sách nhà nước -vận dụng nguyên tắc chi ngân sách nhà nước trong hoạt động chi ngân 1sách nhà nước của Việt Nam - thực trạng và giảp pháp để hạn chế thấtthoát. Tổng quan về chi ngân sách nhà nướcN gân sách nhà nước, hay ngân sách chính phủ, là một thành phần trong hệ thống tài chính. Thuật ngữ Ngân sách nhà nước được sử dụngrộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia. Song quan niệm vềngân sách nhà nước lại chưa thống nhất, người ta đã đưa ra nhiều địnhnghĩa về ngân sách nhà nước tùy theo các trường phái và các lĩnh vựcnghiên cứu. Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nước là bảngliệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định củaquốc gia. Luật Ngân sách Nhà nước đã được Quốc hội Việt Nam thôngqua năm 1996 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu,chi của quốc gia trong dự toán đã được cơ quan chính phủ có thẩm quyềnquyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện cácchức năng và nhiệm vụ của chính phủ. Hay chúng ta còn có thể hiểu Ngân sách nhà nước theo cách khác làhệ thống các quan hệ kinh tế giữa nhà nước với các chủ thế trong xã hội,phát sinh trong quá trình nhà nước huy động, phân phối và sử dụng quỹtiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước ( quỹ ngân sách ) nhằm đảm bảoviệc thực hiện các chức năng của nhà nước về mọi mặt. 2 Sự phối hợp giữa hai quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sáchnhà nước đã tạo ra hoạt động chi ngân sách nhà nước. Như vậy, chi ngân sách nhà nước là hệ thống các quan hệ kinh tếphát sinh trong quá trình phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ lớn nhất củanhà nước - quỹ ngân sách, nhằm thực hiện các chức năng của nhà nướcvề mọi mặt theo những nguyên tắc nhất định. Trong mỗi chế độ xã hội, mỗi giai đoạn lịch sử, chi ngân sách nhànước mang những nội dung cơ cấu khác nhau, song chúng đều có cùngnhững đặc điểm sau: Thứ nhất, chi ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với bộ máy nhànước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị , xã hội mà nhà nước phải đảmđương trong thời kỳ. Nhà nước với bộ máy càng lớn thì phải đảm đươngcàng nhiều nhiệm vụ thì mức độ và phạm vi chi của ngân sách nhà nướccàng lớn. Thứ hai là, các khoản chi của ngân sách nhà nước được xem xéthiệu quả trên tầm vĩ mô. Điều đó có nghĩa là các khoản chi của ngân sáchnhà nước phải được xem xét một cách toàn diện dựa trên cơ sở của việchoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra . Thứ ba là, các khoản chi của ngân sách nhà nước mang tính khônghoàn trả trực tiếp. Điều này được thể hiện qua việc các tổ chức hoặc cá 3nhân nhận được vốn, kinh phí từ ngân sách nhà nước không phải ghi nợ,và cũng không phải hoàn trả lại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:

giáo dục đào tạo luận văn báo cáo ngân sách nhà nước

Gợi ý tài liệu liên quan: