Danh mục

ĐỀ TÀI ĐẦU TƯ CÔNG VÀ HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 202.82 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhìn lại đặc điểm lịch sử phát triển công nghiệp Việt Nam: Hệ thống năng lượng sinh ra và lớn lên bằng Đầu tư công Trước Cách mạng Tháng 8 năm năm 1945, công nghiệp Việt Nam, đặc biệt là công nghiệp năng lượng là bé nhỏ, chủ yếu chỉ phục vụ lợi ích khai thác thuộc địa của tư bản, do người Pháp đầu tư. Lúc đó trên lãnh tổ Việt Nam có Công ty Than Bắc Kỳ của Pháp tại nhượng đại Hồng Gai mà triều đình Huế giành cho người Pháp (Société Francaise des Charbonages du Tonkin...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " ĐẦU TƯ CÔNG VÀ HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM " ĐẦU TƯ CÔNG VÀ HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM Hiệp Hội Năng lượng Việt Nam I. Nhìn lại đặc điểm lịch sử phát triển công nghiệp Việt Nam: Hệ thốngnăng lượng sinh ra và lớn lên bằng Đầu tư công Trước Cách mạng Tháng 8 năm năm 1945, công nghiệp Việt Nam, đặc biệtlà công nghiệp năng lượng là bé nhỏ, chủ yếu chỉ phục vụ lợi ích khai thác thuộcđịa của tư bản, do người Pháp đầu tư. Lúc đó trên lãnh tổ Việt Nam có Công ty Than Bắc Kỳ của Pháp tại nhượngđại Hồng Gai mà triều đình Huế giành cho người Pháp (Société Francaise desCharbonages du Tonkin – SFCT với công suất khai thác chưa vượt 3,2 triệutấn/năm nguyên khai; Một số nàh máy điện quy mô công suất nhỏ do tư bản Phápxây dựng như Bến Thủy (Vinh), Yên phụ (Hà Nội), CỌc 5 Hòn Gai, Thượng Lý (ximăng Hải Phòng), Nam Định (Dệt Nam Định), Chợ Quán (Sài Gòn), Thủ Đức(ddieeden), Biên Hòa (tuabin khí)…Những cơ sở này, dù SFCT do tập đoàn tư bảnmỏ Pháp trực tiếp đầu tư, hay các nhà máy điện hình thành theo yêu cầu và lệnhcủa toàn quyền Đông Dương thì vẫn mang dấu ấn rõ nét của hình thức đầu tư tậptrung, do Nhà nước bảo hộ quyết định. Đối với cộng đồng bản xứ thì phải nhìnnhận đây cũng là một dạng đầu tư công của Chủ nghĩa tư bản nhà nước Pháp, lấyvốn đầu tư từ giá trị thặng dư của việc khai thác mà thực hiện. Trong giao đoạn từ 1945 đến 1954 ta thực hiện tiêu thổ kháng chiến 9 nămliền, kinh tế công nghiệp không phát triển. Năm 1954 sau thắng lợi chiến tranh chống Pháp, ta hoàn toàn giải phóngmiền Bắc, nền kinh tế Việt Nam cùng với Hệ thống năng lượng đã trải qua nhiềugiai đoạn và có các bước phát triển khá rõ nét:  1955- 1957: Hàn gắn vết thương chiến tranh  1958- 1960: Kế hoạch 3 năm khôi phục kinh tế  Từ 1961 trở đi: Phát triển kinh tế theo các mục tiêu tập trung của cáckế hoạch dài hạn 5 năm ở Miền Bắc. Từ kế hoạch 5 năm lần thứ nhất 1961- 1965 cho đến các kế hoạch tiếp theo,vận dụng kinh nghiệm phát triển kinh tế đã nhanh chóng thành công ở Liên Xô vớikhẩu hiệu của Lê Nin “Chủ nghĩa cộng sản là chính quyền Xô Viết cộng với Điệnkhí hóa toán quốc” Và “Than là bánh mì của công nghiệp” Việt Nam đã tiến hànhphát triển Hệ Thống năng lượng và Công nghiệp háo theo phương châm từ Đại hộiIV “Ưu tiên phát triển Công nghiệp nặng, Điện đi trước một bước, Cơ khí là thenchốt”. Với viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em, Miền Bắc Việt Nam đãsử dụng Đầu tư công để xây dựng được một kết cấu công nghiệp liên hoàn vữngvàng, trong đó ngành năng lượng đạt những bước tiến vượt bậc: Than Hồng Gaivượt sản lượng nguyên khai của Pháp 3,2 triệu tấn/năm ngày từ 1964 hoàn thànhdự án Cải tạo 3 mỏ lộ thiên Hà Tu- ĐèoNai- Cọc Sáu, phục hồi 2 mỏ hầm lò VàngDanh- Mông Dương do Liên Xô lập (cuối KH-1). Về điện đã xây dựng các nhàmáy nhiệt điện chyaj than Lào Cai, Vinh, Việt Trì, Thái Nguyên, Hà Bắc, lớn nhấtlà nhà máy nhiệt điện Uông Bí có công suất 152MW (công suất ban đầu 48MW) vànhà máy thủy điện Thác Bà 108MW. Những kế hoạch 5 năm tiếp theo ta xây dựng đ ược các nguồn điện lớn hơn ởMiền Bắc có thủy điện Hòa Bình (1920 MW), Nhiệt điện Phả Lại I (440 MW); ởMiền Nam có thủy điện Trị An (400 MW), Thác Mơ 150MW, Sông Hinh 70 MW,Vĩnh Sơn 66 MW, Hàm Thuận ĐaMi 475 MW…Đồng thời lưới điện Việt Nam đãđược hình thành từng bước với các cấp điện áp 35 -110 -220 kV, rồi đến năm 1994hoàn thành xây dựng Hệ thống truyền tải 500kV Bắc- Nam. Hiệu quả cần nói đến vì rất quan trọng cho Hệ thống Năng lượng Việt Namcủa Đầu tư công trong những kế hoạch 5 năm này tại Miền Bắc là đã sản sinh ra 1ngành kinh tế mới là Cơ khí chuyên ngành năng lượng có năng lực vận hành- bảodưỡng- hiệu chỉnh- sửa chữa và chế tạo từng phần các trang thiết bị cho 2 ngànhđiện và tham trong nước, không quá phụ thuộc vào nguồn cung cấp từ ngoài. Từnăm 1985 với Chương trình hợp tác 35kV Liên Chính phủ Việt –Xô, Việt Nam đãhoàn toàn tự túc được trang thiết bị từ 35kV trở xuống trên toàn lãnh thổ do các nhàmáy cơ khí năng lượng của Việt Nam sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế, như Thiết bịđiện Đông Anh, Chế tạo Biến thế Hà Nội, Cơ khí trung tâm Cẩm Phả, Điện mỏCẩm Phả, Cơ khí Yên Viên, Cơ điện Trần Phú Hà Nội, Khí cụ điện Sơn Tây,CaDiVi… Nguồn vốn đầu tư công lúc này lấy từ viện trợ của các nước anh em và vốnbồi thường chiến tranh của Chính phủ Nhật bản từ Quỹ OECF, tức là các khoảnviện trợ chính thức ODA trực tiếp cho Ngân sách Nhà nước. Ở phía Nam, Nhà máy thủy điện Đa Nhim (160MW) và đường dây 230 KVĐa Nhim-Sài Gòn cũng đã được đầu tư công bằng vốn Bồi thường chiến tranh củaChính phủ Nhật Bản từ quỹ OECF khi chưa thống nhất đất nước. Các nhà máy phátđiện khác cũng có nguồn gốc Đầu tư công, tuy nhiên không phát triển mạnh mẽnhư phía Bắc. Vì vậy, sau khi thống nhất, trong những năm đầu với tốc độ pháttriển nhanh phía Nam đã dùng điện sản xuất từ ph ...

Tài liệu được xem nhiều: