Danh mục

Đề tài Điểm tương đồng giữa tư tưởng dạy học cổ đại phương Đông và tư tưởng dạy học hiện đại phương Tây với tưởng dạy học Ngữ văn hiện nay của Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 283.21 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện giờ, ngành giáo dục đất nước ta đang thực hiện những bước tiến để đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng giáo dục. Mọi người đều đồng ý cái cần thay đổi đầu tiên phải là tư tưởng, quan niệm. Ta đã từng một thời sống trong tư tưởng quan liêu bao cấp với nhiều sự rập khuôn, bó hẹp. Giờ, thời đại mới, tất cả mọi ngành, mọi người chứ không chỉ ngành giáo dục cần đề cao hơn suy nghĩ mở, sáng tạo, năng động. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Điểm tương đồng giữa tư tưởng dạy học cổ đại phương Đông và tư tưởng dạy học hiện đại phương Tây với tưởng dạy học Ngữ văn hiện nay của Việt Nam" Điểm tương đồng giữa tư tưởng dạy học cổ đại phương Đông và tư tưởng dạy học hiện đại phương Tây với tưởng dạy học Ngữ văn hiện nay của Việt NamPhần 1: Giới thiệu về các tư tưởng dạy họcHiện giờ, ngành giáo dục đất nước ta đang thực hiện những bước tiến để đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng giáo dục.Mọi người đều đồng ý cái cần thay đổi đầu tiên phải là tư tưởng, quan niệm. Ta đã từng một thời sống trong tư tưởng quan liêubao cấp với nhiều sự rập khuôn, bó hẹp. Giờ, thời đại mới, tất cả mọi ngành, mọi người chứ không chỉ ngành giáo dục cần đềcao hơn suy nghĩ mở, sáng tạo, năng động. Đứng trước ngưỡng cửa của bước tiến đổi mới ấy, ta có thể xem xét lại tư tưởng dạyhọc của thời trước và học tập thêm tư tưởng của các nước khác để bổ sung thêm cái nhìn về giáo dục trong nước. Đây cũng làdịp “ôn cố tri tân” và có sự đối chiếu giáo dục trong nước với nước ngoài.Tư tưởng dạy học cổ đại phương Đông được nói tới nhiều nhất qua Khổng Tử. Ông là nhà giáo dục lớn của Trung Quốc cổ đại.Trong lịch sử nhân loại, đặc biệt là trong lĩnh vữc văn hóa - giáo dục xưa nay, có lẽ chưa có một người nào lại chiếm được mộtvị trí độc tôn, phi phàm như Đức Khổng Tử (551-479 TCN). Mặc dù ông sống cách chúng ta tới 25 thế kỷ, song lớp hậu thế ngàn năm sau ông vẫn tôn là vạn thế sư biểu (tấm gương sáng về người thầy của muôn đời). Tư tưởng nội dung của học thuyết mà Khổng Tử áp dụng vào giáo dục mang tính nhập thế và tích cực. Ông đề xướng thuyết tôn hiền (tôn trọng người hiền tài, có đức độ). Ông dạy chữ gắn bó với dạy người, đề cao sự học. Một đời Khổng Tử đề cao việc học và chính ông cũng là tấm gương học tập không mệt mỏi. Đây là đóng góp hết sức căn bản của Đức Khổng Tử, nhất là trong thời đại ngày nay, khi mà cánh cửa của nền kinh tế tri thức đang mở ra,khi mà việc học tập thường xuyên, suốt đời đã trở thành hiện thực. Đặc biệt, ông còn đưa phương pháp dạy học thể hiện đượctính dân chủ và nhân văn, rất phù hợp với thời đại hiện nay.Bên cạnh đó, ta cũng nhìn nhận cả tư tưởng giáo dục của phương Tây qua công trình nghiên cứu của một số nhà giáo dục nổitiếng ở các nước lớn, ví dụ: J.Vial, Mac-kin, Beach, Macsal,… Các nhà giáo dục nhân văn thiết kế các phương pháp giảng dạyđể đào tạo ra các con người hoàn chỉnh (well-rounded), tự do. trẻ em sẽ học tập tốt nhất trong điều kiện được tương tác tự do vớimôi trường sống và từ những điều gây ra sự hứng thú. Bên cạnh đó, giáo dục phương Tây trong thế kỉ 21 còn chú ý tới nhữngthay đổi về vai trò trong mối tương quan giữa người dạy và người học, những vấn đề về chương trình học và sự tích cực, chủđộng của học sinh. Chính vì những tư tưởng tiến bộ này mà các nước phương Tây, đặc biệt Châu Âu và Mĩ có nền giáo dục hiệnđại, đào tạo được những con người chủ động, sáng tạo, thích ứng với nền kinh tế năng động của đất nước.Dạy Văn của chúng ta một thời gian dài cũng mang tính rập khuôn, giáo điều. đặc biệt cần nói tới phương pháp truyền đạt củagiáo viên. Học tác phẩm nghệ thuật với yêu cầu chính là khơi gợi rung cảm, sự sáng tạo cá nhân song ta lại coi như học kiếnthức cố định đã có sẵn trong sách vở. Vậy Văn khác gì Sử, Địa,..? Học Tiếng Việt cũng chưa bám sát thực tiễn giao tiếp, chỉ đưara những khái niệm khó hiểu và lại thay đổi liên tục. Thực tế, qua thời gian dài áp dụng, ta thấy những cách dạy - học này khôngcó hiệu quả. Giáo dục đất nước nói riêng và nguồn nhân lực của chúng ta có nguy cơ bị lạc hậu so với thế giới hàng trăm năm.Vậy ta phải làm gì? Hiện nay, ta đang thực hiện đổi mới dạy Văn. Tư tưởng đổi mới có nhiều: thực hiện tích hợp chương trình(gọi chung là Ngữ văn), đổi mới cơ sở vật chất, áp dụng công nghệ thông tin,…Song đổi mới căn bản và ảnh hưởng lớn nhất tớibộ mặt môn Ngữ văn nói riêng và nền giáo dục nói chung là: đổi mới nguyên lí, coi HS là bạn đọc sáng tạo; dạy học là quá trìnhtương tác nhiều chiều và khuyến khích sự tích cực bên trong của HS. Để có được những tư tưởng đổi mới này, có lẽ ta đã thamkhảo rất nhiều tư tưởng bên ngoài, cả cổ và hiện đại. Tư tưởng của chúng ta hiện nay có gì tương đồng với thế giới? Ta đi vàotìm hiểu sâu hơn ở phần 2.Phần 2: Điểm tương đồng giữa tư tưởng dạy học cổ đại phương Đông và tư tưởngdạy học hiện đại phương Tây với tưởng dạy học Ngữ văn hiện nay của Việt Nam1. Học sinh là bạn đọc sáng tạoĐây là xu thế ở nước ta mà cũng là xu thế chung của các nước tiên tiến. Coi trọng lí thuyết đáp ứng, ta đổi mới việc dạy văn theohướng coi trọng việc đọc của HS. HS phải tự tiếp cận với tác phẩm văn chương, từ đó nêu cảm xúc, nhận thức của bản thân chứkhông phải chịu sự áp đặt của người khác. Đây là sự vận dụng thành tựu của tiếp nhận văn học về sự chú trọng tới tính cá thểcủa người đọc và thành tựu mới của lí luận văn học với qua ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:

giáo dục đào tạo luận văn báo cáo tư tưởng dạy học

Gợi ý tài liệu liên quan: