Đề tài: Diện mạo kinh tế - xã hội đàng trong
Số trang: 66
Loại file: docx
Dung lượng: 290.09 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giữ vững quyền hành của mình Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phê cánh của Nguyễn Kim mà trước hết là con trai của ông. Người con đầu là Nguyễn Uông bị ám hại, người con thứ là Nguyễn Hoàng lo lắng tìm cách thoát khỏi mối đe dọa đó. Được sự gợi ý của trạng nguyên Nguyễn Bĩnh Khiêm, Nguyễn Hoàng nhờ chị (vợ của Trịnh Kiểm) xin cho vào trấn đất Thuận Hóa. Bấy giờ ở xứ Thuận Hóa mới dẹp yên, tuy nhà Lê đã đặt tam ti (Đô ti, Thừa ti, Hiến ti) và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Diện mạo kinh tế - xã hội đàng trong TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA LỊCH SỬ Bài tập thực hành học phần: Một số vấn đề về chúa Nguyễn và vương triều NguyễnTên đề tài:DIỆN MẠO KINH TẾ-XÃ HỘI ĐÀNG TRONG GVHD: TS. Trần Thị Thanh Thanh SVTH: Nhóm 3-Sử 3A Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20/10/2012 Diện mạo kinh tế-xã hội Đàng Trong Mụ c l ụ c Sự thiết lập chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong : Ngay từ khi chiến tranh Nam Bắc Triều còn đang tiếp diễn thì nội b ộ Namtriều đã nảy sinh mầm mống của sự chia rẽ. Năm 1545, sau khi Nguy ễn Kim b ịmưu sát, Trịnh Kiểm được vua Lê đưa lên thay thế chỉ huy mọi việc. Để giữ vững quyền hành của mình Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phê cánh củaNguyễn Kim mà trước hết là con trai của ông. Người con đầu là Nguy ễn Uông b ịám hại, người con thứ là Nguyễn Hoàng lo lắng tìm cách thoát khỏi mối đe dọa đó.Được sự gợi ý của trạng nguyên Nguyễn Bĩnh Khiêm, Nguy ễn Hoàng nh ờ ch ị (v ợcủa Trịnh Kiểm) xin cho vào trấn đất Thuận Hóa. B ấy giờ ở xứ Thuận Hóa mớidẹp yên, tuy nhà Lê đã đặt tam ti (Đô ti, Th ừa ti, Hi ến ti) và ph ủ huy ện đ ể cai tr ịnhưng nhân dân vẫn chưa một lòng. Mặt khác, Kiểm thấy vùng đ ất ở đó hi ểmnghèo, xa xôi cho ngay cho Nguyễn Hoàng. Anh Tông lên ngôi Trịnh Kiểm dâng biểu nói: “Thuận Hóa là nơi quan trọng,quân và của do đó mà ra, buổi quốc sơ nhờ đấy mà nên nghiệp lớn. Nay lòng dânhãy còn tráo trở, nhiều kẻ vượt biển đi theo họ Mạc, s ợ có k ẻ d ẫn gi ặc v ề c ướp,vì không được tướng tài trấn thủ vỗ yên thì không thể xong. Đo ạn quân công làcon nhà tướng, có tài trí mưu lược có thể sai đi trấn ở đấy đ ể cùng với t ướng tr ấnthủ Quảng Nam cùng nhau giúp sức thì mới đỡ lo đến miền Nam”. Vua Lê nghetheo và trao Nguyễn Hoàng trấn tiết, phàm mọi việc đều ủy thác c ả, ch ỉ m ỗi nămnộp thuế mà thôi. . . Nguyễn Hoàng đã thành công với nước cờ thí này (lúc ấy lànăm 1558). Theo Li Tana nhận định rằng: “Trịnh Kiểm chỉ có ý tống kh ứ một đ ịch th ủ,nhưng Trịnh Kiểm đã đi sai nước cờ. Và thay vì tống khứ ông đã cho khôngNguyễn Hoàng một vương quốc”Nhóm 3 Trang 2 Diện mạo kinh tế-xã hội Đàng Trong Thuận Hóa (vùng đất từ phía Nam đèo Ngang đến đèo Hải Vân) vốn là đ ất cũcủa Champa, tuy đã được sáp nhập vào Đại Việt từ lâu nhưng đ ến lúc này dân c ưvẫn thưa thớt, kinh tế thì kém phát triển. Tháng 11 năm 1558, Nguyễn Hoàng đem theo nhiều anh em, bà con ngườiTống Sơn (Thanh Hóa) và cùng các quan lại cũ của Nguy ễn kim; các “nghĩa dũng”Thanh - Nghệ vào trấn thủ Thuận Hóa. Năm 1570, khi quân Mạc tấn công vào vùng Thanh – Nghệ, chúa Trịnh phảitriệu trấn thủ Quảng Nam về bảo vệ Nghệ An và giao cho Nguy ễn Hoàng caiquản đất Quảng Nam (vùng đất từ đèo Hải Vân đến đèo Cù Mông). Họ Nguyễn vừa lo phát triển kinh tế, vừa lo củng cố quyền th ống trị đ ể thoátly dần sự lệ thuộc và trở thành một lực lượng đối địch với h ọ Trịnh. D ần d ần khuvực Thuận – Quảng trở thành vùng đất của tập đoàn phong ki ến h ọ Nguy ễn. Saukhi đã ổn định tình hình ở xứ Thuận – Quảng, năm 1593 Nguy ễn Hoàng đêm quânra Thăng Long giúp Trịnh Tùng trấn áp các tàn quân của nhà Mạc và sau đó đ ếnnăm 1600 vượt biển trở về Thuận Hóa. Năm 1613, trước khi chết Nguyễn Hoàng dặn lại con là Nguyễn Phúc Nguyêncố gắng bảo vệ dòng họ của mình: “Đất Thuận – Quảng phía B ắc có Hoành S ơnvà Linh Giang, phía Nam có núi Hải Vân và Thạch Bi, địa th ế hiểm c ố, th ật là m ộtnơi để cho người anh hùng dụng võ. Nếu biết dạy bảo nhân dân, luy ện t ập binh sĩkháng cự lại họ Trịnh thì gây dựng được cơ nghiệp muôn đời”.Sau khi lên kế nghiệp, Nguyễn Phúc Nguyên tổ chức lại chính quy ền, tách kh ỏi s ựphụ thuôc họ Trịnh, chỉ nộp phú thuế theo lệ. Năm 1620, họ Trịnh đem quân vào,Phúc Nguyên không chịu nộp thuế nữa. Năm 1627, lấy cớ đó họ Trịnh đem quânvào đánh Thuận Hóa. Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn bắt đầu. Trong gần nửa thế kỉ, hai bên đánh nhau 7 lần vào các năm 1627; 1630; 1643;1648; 1655 – 1660; 1661 và 1672, trong đó có một lần quân Nguyễn vào sôngGianh tiến đánh quân Trịnh chiếm vùng đất ở phía nam sông Lam (Ngh ệ An) mấynăm rồi rút về. Từ nam Nghệ An đến bắc Quảng Bình (địa ph ận sông Gianh vàNhóm 3 Trang 3 Diện mạo kinh tế-xã hội Đàng Trongsông Nhật Lệ) trở thành chiến trường. Sau 7 lần đánh nhau dữ dội mà không cókết quả, quân sĩ hao tốn, chán nản, nhân dân khổ cực, hai h ọ Trịnh – Nguy ễn đànhphải ngừng chiến, lấy sông Gianh làm giới hạn chia cắt Đàng Ngoài, Đàng Trong. Diễn ra đồng thời với cuôc chiến tranh Trịnh – Nguyễn là quá trình m ởrộng lãnh thổ và thiết lập chính quyề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Diện mạo kinh tế - xã hội đàng trong TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA LỊCH SỬ Bài tập thực hành học phần: Một số vấn đề về chúa Nguyễn và vương triều NguyễnTên đề tài:DIỆN MẠO KINH TẾ-XÃ HỘI ĐÀNG TRONG GVHD: TS. Trần Thị Thanh Thanh SVTH: Nhóm 3-Sử 3A Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20/10/2012 Diện mạo kinh tế-xã hội Đàng Trong Mụ c l ụ c Sự thiết lập chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong : Ngay từ khi chiến tranh Nam Bắc Triều còn đang tiếp diễn thì nội b ộ Namtriều đã nảy sinh mầm mống của sự chia rẽ. Năm 1545, sau khi Nguy ễn Kim b ịmưu sát, Trịnh Kiểm được vua Lê đưa lên thay thế chỉ huy mọi việc. Để giữ vững quyền hành của mình Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phê cánh củaNguyễn Kim mà trước hết là con trai của ông. Người con đầu là Nguy ễn Uông b ịám hại, người con thứ là Nguyễn Hoàng lo lắng tìm cách thoát khỏi mối đe dọa đó.Được sự gợi ý của trạng nguyên Nguyễn Bĩnh Khiêm, Nguy ễn Hoàng nh ờ ch ị (v ợcủa Trịnh Kiểm) xin cho vào trấn đất Thuận Hóa. B ấy giờ ở xứ Thuận Hóa mớidẹp yên, tuy nhà Lê đã đặt tam ti (Đô ti, Th ừa ti, Hi ến ti) và ph ủ huy ện đ ể cai tr ịnhưng nhân dân vẫn chưa một lòng. Mặt khác, Kiểm thấy vùng đ ất ở đó hi ểmnghèo, xa xôi cho ngay cho Nguyễn Hoàng. Anh Tông lên ngôi Trịnh Kiểm dâng biểu nói: “Thuận Hóa là nơi quan trọng,quân và của do đó mà ra, buổi quốc sơ nhờ đấy mà nên nghiệp lớn. Nay lòng dânhãy còn tráo trở, nhiều kẻ vượt biển đi theo họ Mạc, s ợ có k ẻ d ẫn gi ặc v ề c ướp,vì không được tướng tài trấn thủ vỗ yên thì không thể xong. Đo ạn quân công làcon nhà tướng, có tài trí mưu lược có thể sai đi trấn ở đấy đ ể cùng với t ướng tr ấnthủ Quảng Nam cùng nhau giúp sức thì mới đỡ lo đến miền Nam”. Vua Lê nghetheo và trao Nguyễn Hoàng trấn tiết, phàm mọi việc đều ủy thác c ả, ch ỉ m ỗi nămnộp thuế mà thôi. . . Nguyễn Hoàng đã thành công với nước cờ thí này (lúc ấy lànăm 1558). Theo Li Tana nhận định rằng: “Trịnh Kiểm chỉ có ý tống kh ứ một đ ịch th ủ,nhưng Trịnh Kiểm đã đi sai nước cờ. Và thay vì tống khứ ông đã cho khôngNguyễn Hoàng một vương quốc”Nhóm 3 Trang 2 Diện mạo kinh tế-xã hội Đàng Trong Thuận Hóa (vùng đất từ phía Nam đèo Ngang đến đèo Hải Vân) vốn là đ ất cũcủa Champa, tuy đã được sáp nhập vào Đại Việt từ lâu nhưng đ ến lúc này dân c ưvẫn thưa thớt, kinh tế thì kém phát triển. Tháng 11 năm 1558, Nguyễn Hoàng đem theo nhiều anh em, bà con ngườiTống Sơn (Thanh Hóa) và cùng các quan lại cũ của Nguy ễn kim; các “nghĩa dũng”Thanh - Nghệ vào trấn thủ Thuận Hóa. Năm 1570, khi quân Mạc tấn công vào vùng Thanh – Nghệ, chúa Trịnh phảitriệu trấn thủ Quảng Nam về bảo vệ Nghệ An và giao cho Nguy ễn Hoàng caiquản đất Quảng Nam (vùng đất từ đèo Hải Vân đến đèo Cù Mông). Họ Nguyễn vừa lo phát triển kinh tế, vừa lo củng cố quyền th ống trị đ ể thoátly dần sự lệ thuộc và trở thành một lực lượng đối địch với h ọ Trịnh. D ần d ần khuvực Thuận – Quảng trở thành vùng đất của tập đoàn phong ki ến h ọ Nguy ễn. Saukhi đã ổn định tình hình ở xứ Thuận – Quảng, năm 1593 Nguy ễn Hoàng đêm quânra Thăng Long giúp Trịnh Tùng trấn áp các tàn quân của nhà Mạc và sau đó đ ếnnăm 1600 vượt biển trở về Thuận Hóa. Năm 1613, trước khi chết Nguyễn Hoàng dặn lại con là Nguyễn Phúc Nguyêncố gắng bảo vệ dòng họ của mình: “Đất Thuận – Quảng phía B ắc có Hoành S ơnvà Linh Giang, phía Nam có núi Hải Vân và Thạch Bi, địa th ế hiểm c ố, th ật là m ộtnơi để cho người anh hùng dụng võ. Nếu biết dạy bảo nhân dân, luy ện t ập binh sĩkháng cự lại họ Trịnh thì gây dựng được cơ nghiệp muôn đời”.Sau khi lên kế nghiệp, Nguyễn Phúc Nguyên tổ chức lại chính quy ền, tách kh ỏi s ựphụ thuôc họ Trịnh, chỉ nộp phú thuế theo lệ. Năm 1620, họ Trịnh đem quân vào,Phúc Nguyên không chịu nộp thuế nữa. Năm 1627, lấy cớ đó họ Trịnh đem quânvào đánh Thuận Hóa. Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn bắt đầu. Trong gần nửa thế kỉ, hai bên đánh nhau 7 lần vào các năm 1627; 1630; 1643;1648; 1655 – 1660; 1661 và 1672, trong đó có một lần quân Nguyễn vào sôngGianh tiến đánh quân Trịnh chiếm vùng đất ở phía nam sông Lam (Ngh ệ An) mấynăm rồi rút về. Từ nam Nghệ An đến bắc Quảng Bình (địa ph ận sông Gianh vàNhóm 3 Trang 3 Diện mạo kinh tế-xã hội Đàng Trongsông Nhật Lệ) trở thành chiến trường. Sau 7 lần đánh nhau dữ dội mà không cókết quả, quân sĩ hao tốn, chán nản, nhân dân khổ cực, hai h ọ Trịnh – Nguy ễn đànhphải ngừng chiến, lấy sông Gianh làm giới hạn chia cắt Đàng Ngoài, Đàng Trong. Diễn ra đồng thời với cuôc chiến tranh Trịnh – Nguyễn là quá trình m ởrộng lãnh thổ và thiết lập chính quyề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đô thị Đàng Trong dưới thời các chúa Nguyễn luận văn báo cáo kinh tế xã hội tư tưởng tôn giáo thủ công nghiệp cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 262 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 210 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 192 1 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 182 0 0 -
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 178 0 0 -
Tiểu luận : Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
14 trang 168 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 162 0 0 -
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió
88 trang 142 0 0