Đề tài: Điều tra tài nguyên di truyền các loài lan rừng Vườn Quốc gia Cát Tiên và nghiên cứu đề xuất các biện pháp nhân nhanh để bảo tồn một số loài lan rừng quí
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 470.29 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thế giới các loài hoa, hoa lan là một trong những loài hoa đẹp nhất. Hoa lan cóhơn 25.000 loài khác nhau, cùng với những loài mới được khám phá và mô tả theo hàngnăm. Hoa lan được coi là loài hoa tinh khiết, hoa vương giả cao sang, vua của các loài hoa.Hoa lan không những đẹp về màu sắc mà còn đẹp cả về hình dáng, cái đẹp của hoa lan thểhiện từ những đường nét của cánh hoa tao nhã đến dạng hình thân, lá, cành duyên dáng ít cóloài hoa nào sánh nổi.Việt Nam được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Điều tra tài nguyên di truyền các loài lan rừng Vườn Quốc gia Cát Tiên và nghiên cứu đề xuất các biện pháp nhân nhanh để bảo tồn một số loài lan rừng quíz Luận văn Đề tài: Điều tra tài nguyên di truyền các loài lan rừng Vườn Quốc gia Cát Tiên và nghiên cứu đề xuất các biện pháp nhân nhanh để bảo tồn một số loài lan rừng quí THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆI. Thông tin chung về đề tài1. Tên đề tài: Điều tra tài nguyên di truyền các loài lan rừng 2 . M ã sốVườn Quốc gia Cát Tiên và nghiên cứu đề xuất các biệnpháp nhân nhanh để bảo tồn một số loài lan rừng quí.3. Thời gian thực hiện:36 tháng 4. Cấp quản lý: Tỉnh(Từ tháng 03/2006 đến tháng 03/2009)5. Kinh phí: Tổng số:6. Thuộc chương trình (nếu có)7. Chủ nhiệm đề tài: 02 người1. Họ và tên: NGUYỄN VŨ THƯ THƯHọc hàm/học vị: Cử nhânĐiện thoại: 061.817350 (CQ); 061.829480 (NR); Fax: 061.825585E-mail: nguyenvuthuthu2003@yahoo.comĐịa chỉ cơ quan:260 Quốc lộ 15, phường Thống Nhất, Biên Hòa, Đồng NaiĐịa chỉ nhà riêng: 90/15 khu phố 3, phường Tân Tiến, Biên Hòa-tỉnh Đồng Nai2. Họ và tên: NGUYỄN VĂN KẾTHọc hàm/học vị: Tiến sĩ (Ph.D) Chức danh khoa học: Giảng viên chínhĐiện thoại: 063.834051(CQ); 063.828173 (NR); Fax: 063823380 Mobile: 0913138596E-mail: ketnv@dlu.edu.vn hoặc ketnv@yahoo.comĐịa chỉ cơ quan: 01. Đường Phù Đổng Thiên Vương. Phường 8. TP. Đà LạtĐịa chỉ nhà riêng: 51B. Đường Xô Viết Nghệ Tỉnh. Phường 7. TP. Đà Lạt8. Cơ quan chủ trì đề tàiTên tổ chức KH&CN: Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ – Sở Khoa học và Công nghệ Đồng NaiĐiện thoại: 061.817350 Fax: 061.825585 E-mail:dostdn@hcm.vnn.vnĐịa chỉ: 260 Quốc lộ 15, phường Thống Nhất, Biên Hòa, Đồng NaiII. Nội dung KH&CN của đề tài9. Mục tiêu của đề tài 1- Sưu tập, bảo tồn các loài lan đặc hữu, quí hiếm của Vườn Quốc gia Cát Tiên và khảo sáttính đa dạng của một số loài lan quí hiếm.- Xây dựng qui trình nhân nhanh một số loài lan rừng đặc hữu của Vườn Quốc gia Cát Tiênvà một số loài lan quí hiếm cần bảo tồn và có giá trị kinh tế hiện nay.10. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước Tình trạng đề tài: mớiTổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài: Trong thế giới các loài hoa, hoa lan là một trong những loài hoa đẹp nhất. Hoa lan cóhơn 25.000 loài khác nhau, cùng với những loài mới được khám phá và mô tả theo hàngnăm. Hoa lan được coi là loài hoa tinh khiết, hoa vương giả cao sang, vua của các loài hoa.Hoa lan không những đẹp về màu sắc mà còn đẹp cả về hình dáng, cái đẹp của hoa lan thểhiện từ những đường nét của cánh hoa tao nhã đến dạng hình thân, lá, cành duyên dáng ít cóloài hoa nào sánh nổi. Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi về các yếu tố địa lý, khí hậu cũng như nhiệt độ,ẩm độ và ánh sáng, rất thích hợp với việc trồng phong lan. Rừng Việt Nam có nhiều loàiphong lan quí. Do đó nếu chúng ta biết bảo vệ các loài lan hiện có và mở rộng việc trồnglan cùng với sự giao lưu, trao đổi những giống lan quí với các nước bạn thì giá trị khoa họccũng như giá trị kinh tế của các loài lan ở nước ta sẽ tăng lên đáng kể. Hiện nay, nhu cầu về hoa lan trên thế giới rất cao, nghề nuôi trồng hoa lan đã trởthành một bộ phận chủ yếu nhất của ngành trồng hoa cảnh xuất khẩu của nhiều nước.Nhưng thực tế, trong điều kiện tự nhiên sự phát triển về số lượng lan bằng con đường sinhsản sinh dưỡng nên rất chậm. Mặt khác một số loài lan có hạt thì bản thân những hạt này rấtkhó nẩy mầm như các loài thuộc chi Phaphiopedilum, Cymbidium, Cypripedilum,Dendrobium, Vanda, v.v… Đứng trước những vấn đề trên, cùng với nhu cầu thưởng thứchoa lan ngày càng cao, con người đã ra sức tìm hiểu nghiên cứu sâu vào đời sống đặc biệtcủa các loài lan. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và đặc biệt là công nghệ sinh họcthực vật đã làm thay đổi hoàn toàn kỹ thuật nhân giống lan. Với kỹ thuật nuôi cấy in vitrokhông những tạo ra một số lượng lớn cây giống đồng nhất trong một thời gian ngắn mà cònngăn cản sự thoái hoá giống.Tình hình nghiên cứu ngoài nước: Trong lĩnh vực điều tra cơ bản các loài lan rừng của Việt Nam đã có khá nhiều tácgiả quan tâm. Về kỹ thuật cơ bản để nhân giống lan in vitro đã có một số lượng lớn các bàibáo và sách chuyên khảo đã xuất bản. Riêng các bài báo đã xuất bản về kỹ thuật nhân giốngcác loài lan rừng của Việt Nam còn rất ít. Theo Helmut Bechtel (1982), hiện nay trên thế giới có hơn 700 giống Lan rừng, gồmhơn 25.000 loài được xác định, chưa kể một số lượng khổng lồ Lan lai không thể thống kêchính xác số lượng. Lan rừng phân bố trên thế giới gồm 05 khu vực: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Điều tra tài nguyên di truyền các loài lan rừng Vườn Quốc gia Cát Tiên và nghiên cứu đề xuất các biện pháp nhân nhanh để bảo tồn một số loài lan rừng quíz Luận văn Đề tài: Điều tra tài nguyên di truyền các loài lan rừng Vườn Quốc gia Cát Tiên và nghiên cứu đề xuất các biện pháp nhân nhanh để bảo tồn một số loài lan rừng quí THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆI. Thông tin chung về đề tài1. Tên đề tài: Điều tra tài nguyên di truyền các loài lan rừng 2 . M ã sốVườn Quốc gia Cát Tiên và nghiên cứu đề xuất các biệnpháp nhân nhanh để bảo tồn một số loài lan rừng quí.3. Thời gian thực hiện:36 tháng 4. Cấp quản lý: Tỉnh(Từ tháng 03/2006 đến tháng 03/2009)5. Kinh phí: Tổng số:6. Thuộc chương trình (nếu có)7. Chủ nhiệm đề tài: 02 người1. Họ và tên: NGUYỄN VŨ THƯ THƯHọc hàm/học vị: Cử nhânĐiện thoại: 061.817350 (CQ); 061.829480 (NR); Fax: 061.825585E-mail: nguyenvuthuthu2003@yahoo.comĐịa chỉ cơ quan:260 Quốc lộ 15, phường Thống Nhất, Biên Hòa, Đồng NaiĐịa chỉ nhà riêng: 90/15 khu phố 3, phường Tân Tiến, Biên Hòa-tỉnh Đồng Nai2. Họ và tên: NGUYỄN VĂN KẾTHọc hàm/học vị: Tiến sĩ (Ph.D) Chức danh khoa học: Giảng viên chínhĐiện thoại: 063.834051(CQ); 063.828173 (NR); Fax: 063823380 Mobile: 0913138596E-mail: ketnv@dlu.edu.vn hoặc ketnv@yahoo.comĐịa chỉ cơ quan: 01. Đường Phù Đổng Thiên Vương. Phường 8. TP. Đà LạtĐịa chỉ nhà riêng: 51B. Đường Xô Viết Nghệ Tỉnh. Phường 7. TP. Đà Lạt8. Cơ quan chủ trì đề tàiTên tổ chức KH&CN: Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ – Sở Khoa học và Công nghệ Đồng NaiĐiện thoại: 061.817350 Fax: 061.825585 E-mail:dostdn@hcm.vnn.vnĐịa chỉ: 260 Quốc lộ 15, phường Thống Nhất, Biên Hòa, Đồng NaiII. Nội dung KH&CN của đề tài9. Mục tiêu của đề tài 1- Sưu tập, bảo tồn các loài lan đặc hữu, quí hiếm của Vườn Quốc gia Cát Tiên và khảo sáttính đa dạng của một số loài lan quí hiếm.- Xây dựng qui trình nhân nhanh một số loài lan rừng đặc hữu của Vườn Quốc gia Cát Tiênvà một số loài lan quí hiếm cần bảo tồn và có giá trị kinh tế hiện nay.10. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước Tình trạng đề tài: mớiTổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài: Trong thế giới các loài hoa, hoa lan là một trong những loài hoa đẹp nhất. Hoa lan cóhơn 25.000 loài khác nhau, cùng với những loài mới được khám phá và mô tả theo hàngnăm. Hoa lan được coi là loài hoa tinh khiết, hoa vương giả cao sang, vua của các loài hoa.Hoa lan không những đẹp về màu sắc mà còn đẹp cả về hình dáng, cái đẹp của hoa lan thểhiện từ những đường nét của cánh hoa tao nhã đến dạng hình thân, lá, cành duyên dáng ít cóloài hoa nào sánh nổi. Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi về các yếu tố địa lý, khí hậu cũng như nhiệt độ,ẩm độ và ánh sáng, rất thích hợp với việc trồng phong lan. Rừng Việt Nam có nhiều loàiphong lan quí. Do đó nếu chúng ta biết bảo vệ các loài lan hiện có và mở rộng việc trồnglan cùng với sự giao lưu, trao đổi những giống lan quí với các nước bạn thì giá trị khoa họccũng như giá trị kinh tế của các loài lan ở nước ta sẽ tăng lên đáng kể. Hiện nay, nhu cầu về hoa lan trên thế giới rất cao, nghề nuôi trồng hoa lan đã trởthành một bộ phận chủ yếu nhất của ngành trồng hoa cảnh xuất khẩu của nhiều nước.Nhưng thực tế, trong điều kiện tự nhiên sự phát triển về số lượng lan bằng con đường sinhsản sinh dưỡng nên rất chậm. Mặt khác một số loài lan có hạt thì bản thân những hạt này rấtkhó nẩy mầm như các loài thuộc chi Phaphiopedilum, Cymbidium, Cypripedilum,Dendrobium, Vanda, v.v… Đứng trước những vấn đề trên, cùng với nhu cầu thưởng thứchoa lan ngày càng cao, con người đã ra sức tìm hiểu nghiên cứu sâu vào đời sống đặc biệtcủa các loài lan. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và đặc biệt là công nghệ sinh họcthực vật đã làm thay đổi hoàn toàn kỹ thuật nhân giống lan. Với kỹ thuật nuôi cấy in vitrokhông những tạo ra một số lượng lớn cây giống đồng nhất trong một thời gian ngắn mà cònngăn cản sự thoái hoá giống.Tình hình nghiên cứu ngoài nước: Trong lĩnh vực điều tra cơ bản các loài lan rừng của Việt Nam đã có khá nhiều tácgiả quan tâm. Về kỹ thuật cơ bản để nhân giống lan in vitro đã có một số lượng lớn các bàibáo và sách chuyên khảo đã xuất bản. Riêng các bài báo đã xuất bản về kỹ thuật nhân giốngcác loài lan rừng của Việt Nam còn rất ít. Theo Helmut Bechtel (1982), hiện nay trên thế giới có hơn 700 giống Lan rừng, gồmhơn 25.000 loài được xác định, chưa kể một số lượng khổng lồ Lan lai không thể thống kêchính xác số lượng. Lan rừng phân bố trên thế giới gồm 05 khu vực: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề tài nghiên cứu nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tài nguyên di truyền giống lan rừng vườn quốc gia cát tiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1531 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 478 0 0 -
57 trang 335 0 0
-
33 trang 313 0 0
-
95 trang 260 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 255 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 246 0 0 -
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 221 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
Quản lý bền vững rừng đặc dụng: Trường hợp nghiên cứu ở vườn quốc gia Cát Tiên
10 trang 207 0 0