Danh mục

Đề tài đồ án - Nhà máy điện

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 743.72 KB      Lượt xem: 36      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (80 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Điều kiện tự dùng là phần điện năng tiêu thụ trong nhà máy điện nhưng nó giữ vai trò rất quan trọng quyết định trực tiếp đến quá trình làm việc của nhà máy. Thành phần máy công tác của hệ thống tự dùng nhà máy điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại nhiên liệu công suất của tổ máy và nhà máy nói chung. Các máy công tác và các động cơ điện tương ứng của bất kỳ nhà máy nhiệt điện nào cũng có thể chia thành hai phần. + Những máy công tác đảm bảo sự làm việc của lò và tuốc bin...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài đồ án - Nhà máy điện Đồ án môn học Nhà máy điện Đồ án môn học nhà máy điện CHƯƠNG I TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT Với đề tài thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện công suất: 200 MW, trong chương này ta phải thực hiện các vấn đề sau: I./ CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT 1)Chọn máy phát điện. Theo nhiệm vụ thiết kế nhà máy nhiệt điện gồm có 4 tổ máy phát công suất mỗi máy là 50 MW. Với các số liệu ban đầu đã cho của mỗi tổ máy là: P = 50 MW ; U F = 10,5 kV ; Cos φ = 0,8. Ta có thể dễ dàng tính toán được các thông số của máy phát như sau: - Công suất biểu kiến: S = P 50 = = 62,5( MVA) Cosϕ 0,8 - Điện kháng ngắn mạch (tính đến thanh cái hệ thống nối với đường dây)=0,56. - Dòng điện định mức: I dm = S dm = 62,5 = 3,43(kA). 3U F 3.10,5 Do đó ta có thể chọn máy phát điện với các thông số cho ở bảng sau: Bảng 1.1 Sđ m Pđ m cosϕđm Uđm Iđm X’d Xd’’ Xd KÍ HIỆU MVA (MW (kV) (kA) ) TB-50-2 62,5 50 0 ,8 1 0 ,5 3,43 0,3 0,135 1 ,8 4 2) Tính toán phụ tải và cân bằng công suất. 2.1) Tính toán phụ tải cấp điện áp máy phát. Phụ tải cấp điện áp máy phát: U F = 10,5 kV P max· = 19 MW và Cosφ=0,8. - 1 - Đồ án môn học nhà máy điện Áp dụng các công thức: P% P(t ) P (t ) = .Pmax ; S (t ) = 100 Cosϕ Ta có bảng tổng kết sau: Bảng 2 TG(h) 0-6 6-10 10-14 14-18 18-24 Công suất P(%) 55 85 90 100 65 P (MW) 10,45 16,15 17,10 19 12,35 S (MVA) 13,06 20,18 21,37 23,75 15,44 Dựa vào bảng trên ta có thể vẽ được biểu đồ phụ tải cấp máy phát điện áp: S(MVA) 23,75 21,37 20,18 15.44 13,06 t(h) 0 6 10 14 18 24 H× 1.1 § å thÞphô t¶i cÊp ®iÖ ¸ p m¸ y ph¸ t nh n 2.2) Tính toán phụ tải phía trung áp Phụ tải phía trung áp có: U t = 110 kV , P max· = 80 MW và cosφ=0,8. Để tính toán và lập biểu đồ phụ tải phía trung áp ta áp dụng các công thức sau: - 2 - Đồ án môn học nhà máy điện P% P(t ) P (t ) = .Pmax ; S (t ) = 100 Cosϕ Bảng 1.3 TG(h) 0-4 4-10 10-14 14-18 18-24 Công suất P(%) 75 80 100 85 75 P (MW) 60 64 80 68 60 S (MVA) 75 80 100 85 75 S(MVA) 100 85 75 80 75 0 4 10 14 18 24 t(h) Hình 1.2: Đồ thị phụ tải cấp trung áp 2.3) Tính công suất phát và phụ tải của toàn Nhà Máy Điện Theo số liệu ban đầu: Nhà máy co 4 tổ máy,công suất mỗi tổ là 50 MW do đó công suất phát của toàn nhà máy: Pmax =4 x50= 200(MW) với Cosϕ = 0,8 → S NM = 200 = 250( MVA) 0,8 Để tính phụ tải của nhà máy ta sử dụng các công thức sau: P% P (t ) P(t ) = P max ; S (t ) = 100 Cosϕ Ta có bảng ghi lại kết quả tính toán sau: - 3 - Đồ án môn học nhà máy điện Bảng 1.4 t(h) 0-8 8 - 12 12 - 14 14 - 20 20 - 24 Công suất P% 75 85 100 90 75 P(t) MW 150 170 200 180 150 S(t) MVA 187,5 212,5 250 225 187,5 S(MVA) 250 225 212,5 187,5 187,5 t(h) 0 8 12 14 20 24 Hình 1.3: Đồ thị phụ tải toàn nhà máy. 2.4) Tính công suất tự dùng của nhà máy. Theo yêu cầu nhà máy nhiệt điện thiết kế điện tự dùng chiếm 8% công suất định mức của nhà máy.(α = 8%). Chúng ta có thể xác định phụ tải tự dùng của nhà máy tại các thời điểm theo công thức sau: ⎛ S (t ) ⎞ Std (t ) = α .S NM ⎜ 0,4 + 0,6 ⎜ ⎟ ⎝ S NM ⎟ ⎠ V ...

Tài liệu được xem nhiều: