Đề tài: Đo điện áp DC dùng cơ cấu chỉ thị điện
Số trang: 15
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.12 MB
Lượt xem: 57
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Đo điện áp DC dùng cơ cấu chỉ thị điện nhằm, giới thiệu về cơ cấu , thiết kế mạch đo áp DC dùng cơ cấu điện từ, mô phỏng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đo điện áp DC dùng cơ cấu chỉ thị điện TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH Khoa: Điện – Điện tử viễn thông BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ GV: Lê Xuân KỳĐề tài: Đo điện áp DC dùng cơ cấu chỉ thị điện từ 1. Nguyễn Văn Ca (DV11) NHÓM 3 2. Nguyễn Bá Cường (DV11) 3. Lê Văn Hậu (DV11) 4. Sa Huỳnh Lộc (DV11)NỘI DUNG1. Cơ cấu điện từ: a. Cấu tạo Phần tĩnh: là một cuộn dây dẹt (lọa hút), bên trong có khe h ở không khí là khe hở làm việc hay cuộn dây tròn (loại đẩy). Phần động: là 1 lõi thép được gắn trên trục quay (loại hút) hay miếng sắt (loại đẩy), trên trục mang kim chỉ thị, lò so ph ản kháng. b. Nguyên lý làm việcKhi có dòng điện chạy vào khung dây, trong lòng cuộn dây sinh ramột từ trường.-Cuộn dây dẹt: từ trường này hút lá thép vào trong lòng cuộn dây tĩnh.-Cuộn dây tròn: từ trường sẽ từ hóa hai lá thép khi đó hai lá thép cócùng cực tính nên đẩy nhau. Cả 2 trường hợp trên sẽ làm cho phần động quay 1 góc θ. Dưới tác động của mô men quay, phần động sẽ quay. Khi quay xoắn lò so phản kháng tạo ra mô men cản: Tỉ lệ góc quay của kim chỉ thị và dòng điện: Trong đó: Mômen quay trung bình:c. Đặc điểm: * Ưu điểm: + Đo được dòng điện xoay chiều và một chiều. + Khả năng chịu quá tải tốt. + Cấu tạo đơn giản, giá thành rẻ. * Nhược điểm: + Độ nhạy thấp và độ chính xác không cao (từ trễ). + Thang đo có độ chia không đều, tập trung ở đầu và thưa về cuối thang đo. + Kết quả đo chịu ảnh hưởng từ trường ngoài. + Công suất tiêu thụ tương đối lớn. * Phạm vi ứng dụng: + Dùng làm các dụng cụ đo Volt, Ampe k ế có độ chính xác không cao và được dùng chủ yếu torng lĩnh vực điện công nghiệp. YÊU CẦU THIẾT KẾ:- Thiết kế đo điện áp DC dùng: Giải pháp:- Để có dòng cực đại = 100μA qua cơ cấu và điện áp tối đa đo được là 50V thì ta mắc thêm điện trở t ầm đo (RS1) nối tiếp với cơ cấu. Giá trị điện trở tầm đo được tính theo: - Để mở rộng tầm đo ta mắc thêm các điện trở Shunt nối tiếp với cơ cấu. Gía trị được tính như sau: + Mở rộng thang đo x10+ Mở rộng thang đo x152. Thiết kế mạch đo điện áp DC dùng cơ cấu điệntừ:* Tính sai số ở tầm đo 50V: • Khi chưa có Vôn kế: • Khi có Vôn kế: • Phép đo phạm phải sai số:* Tính độ nhạy:Ví dụ: Sử dụng cơ cấu vừa thiết kế để đo điện áp mạch sau ở tầm đo50V, E = 30V, Rt = R = 200 • Khi chưa có Vôn kế: • Khi có Vôn kế:Rtd = Rv // Rt = (Rm + RS1) // Rt = 199,92 • Phép đo phạm phải sai số: • Độ nhạy:3. MÔ PHỎNG 4. Kết luận: - Cơ cấu điện từ có độ chính xác không cao, thang đo không tuy ếntính. Để giảm sai số ta cần tăng nội trở của cơ cấu đo. - Cơ cấu điện từ chịu ảnh hưởng của từ trường ngoài. - Cần đo đúng tầm đo để có dộ chính xác cao.Cám ơn thầy và các bạn đã lắng nghe
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đo điện áp DC dùng cơ cấu chỉ thị điện TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH Khoa: Điện – Điện tử viễn thông BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ GV: Lê Xuân KỳĐề tài: Đo điện áp DC dùng cơ cấu chỉ thị điện từ 1. Nguyễn Văn Ca (DV11) NHÓM 3 2. Nguyễn Bá Cường (DV11) 3. Lê Văn Hậu (DV11) 4. Sa Huỳnh Lộc (DV11)NỘI DUNG1. Cơ cấu điện từ: a. Cấu tạo Phần tĩnh: là một cuộn dây dẹt (lọa hút), bên trong có khe h ở không khí là khe hở làm việc hay cuộn dây tròn (loại đẩy). Phần động: là 1 lõi thép được gắn trên trục quay (loại hút) hay miếng sắt (loại đẩy), trên trục mang kim chỉ thị, lò so ph ản kháng. b. Nguyên lý làm việcKhi có dòng điện chạy vào khung dây, trong lòng cuộn dây sinh ramột từ trường.-Cuộn dây dẹt: từ trường này hút lá thép vào trong lòng cuộn dây tĩnh.-Cuộn dây tròn: từ trường sẽ từ hóa hai lá thép khi đó hai lá thép cócùng cực tính nên đẩy nhau. Cả 2 trường hợp trên sẽ làm cho phần động quay 1 góc θ. Dưới tác động của mô men quay, phần động sẽ quay. Khi quay xoắn lò so phản kháng tạo ra mô men cản: Tỉ lệ góc quay của kim chỉ thị và dòng điện: Trong đó: Mômen quay trung bình:c. Đặc điểm: * Ưu điểm: + Đo được dòng điện xoay chiều và một chiều. + Khả năng chịu quá tải tốt. + Cấu tạo đơn giản, giá thành rẻ. * Nhược điểm: + Độ nhạy thấp và độ chính xác không cao (từ trễ). + Thang đo có độ chia không đều, tập trung ở đầu và thưa về cuối thang đo. + Kết quả đo chịu ảnh hưởng từ trường ngoài. + Công suất tiêu thụ tương đối lớn. * Phạm vi ứng dụng: + Dùng làm các dụng cụ đo Volt, Ampe k ế có độ chính xác không cao và được dùng chủ yếu torng lĩnh vực điện công nghiệp. YÊU CẦU THIẾT KẾ:- Thiết kế đo điện áp DC dùng: Giải pháp:- Để có dòng cực đại = 100μA qua cơ cấu và điện áp tối đa đo được là 50V thì ta mắc thêm điện trở t ầm đo (RS1) nối tiếp với cơ cấu. Giá trị điện trở tầm đo được tính theo: - Để mở rộng tầm đo ta mắc thêm các điện trở Shunt nối tiếp với cơ cấu. Gía trị được tính như sau: + Mở rộng thang đo x10+ Mở rộng thang đo x152. Thiết kế mạch đo điện áp DC dùng cơ cấu điệntừ:* Tính sai số ở tầm đo 50V: • Khi chưa có Vôn kế: • Khi có Vôn kế: • Phép đo phạm phải sai số:* Tính độ nhạy:Ví dụ: Sử dụng cơ cấu vừa thiết kế để đo điện áp mạch sau ở tầm đo50V, E = 30V, Rt = R = 200 • Khi chưa có Vôn kế: • Khi có Vôn kế:Rtd = Rv // Rt = (Rm + RS1) // Rt = 199,92 • Phép đo phạm phải sai số: • Độ nhạy:3. MÔ PHỎNG 4. Kết luận: - Cơ cấu điện từ có độ chính xác không cao, thang đo không tuy ếntính. Để giảm sai số ta cần tăng nội trở của cơ cấu đo. - Cơ cấu điện từ chịu ảnh hưởng của từ trường ngoài. - Cần đo đúng tầm đo để có dộ chính xác cao.Cám ơn thầy và các bạn đã lắng nghe
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ án điện công nghiệp Đồ án cung cấp điện Đồ án nhà máy điện Đồ án cơ điện tử Đo điện áp DC Cơ cấu chỉ thị điện Thiết kế mạch đo áp DC Mạch đo áp DCTài liệu cùng danh mục:
-
124 trang 541 0 0
-
63 trang 507 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động
187 trang 433 0 0 -
116 trang 336 0 0
-
136 trang 303 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Điện tự động công nghiệp: Thiết kế và xây dựng bộ nguồn liên tục UPS
81 trang 299 0 0 -
56 trang 297 0 0
-
Đồ án điện công nghiệp: Thiết kế hệ thống tưới cây tự động sử dụng Arduino
31 trang 295 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công Robot đánh trống trong trường học
99 trang 287 0 0 -
91 trang 282 0 0
Tài liệu mới:
-
9 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
85 trang 0 0 0
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0 -
132 trang 0 0 0
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 2 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
3 trang 3 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng môn GDCD năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 314
4 trang 0 0 0