Đề tài: Doanh nghiệp tư nhân
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.20 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam được đánh giá là một trong các hình thức kinh tế năng động và linh hoạt nhất trong tổng thể bức tranh kinh tế hiện nay. Với sự hướng dẫn và điều chỉnh của bộ luật doanh nghiệp từ năm 1990 đến 2005, bộ phận kinh tế này đã khởi sắc và có nhiều đóng góp quan trọng cho nền kinh tế quốc gia. Luật Doanh nghiệp năm 2005 đã cải tiến nhiều điều khỏan không còn phù hợp của luật Doanh nghiệp năm 1990 và 1999 và đã làm giảm các rào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Doanh nghiệp tư nhân Doanhnghiệp tư nhân LỜI MỞ ĐẦU Doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam được đánh giá là một trong các hình thứckinh tế năng động và linh hoạt nhất trong tổng thể bức tranh kinh tế hiện nay. Vớisự hướng dẫn và điều chỉnh của bộ luật doanh nghiệp từ năm 1990 đến 2005, bộphận kinh tế này đã khởi sắc và có nhiều đóng góp quan trọng cho nền kinh tế quốcgia. Luật Doanh nghiệp năm 2005 đã cải tiến nhiều điều khỏan không còn phùhợp của luật Doanh nghiệp năm 1990 và 1999 và đã làm giảm các rào cản về mặtthủ tục đối với các doanh nghiệp tư nhân. Việc đăng ký kinh doanh và nộp đơn xinthành lập doanh nghiệp trở nên dễ dàng hơn rất nhiều so với trước đây. Hệ thống doanh nghiệp tư nhân tại Việt Nam cũng có nhiều đóng góp quantrọng cho nền kinh tế quốc gia. Sản lượng công nghiệp của hệ thống doanh nghiệptư nhân cũng tăng trường mạnh và chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng sản lượngcông nghiệp. Các doanh nghiêp tư nhân c ũng tuyển một lượng lớn lao động nhâncông và giúp giải quyết tình trạng thất nghiệp. Chúng ta có thể thấy việc phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam dướisự điều chỉnh của các bộ luật kinh tế, đặc biệt là bộ luật doanh nghiệp 2005 là mộtvấn đề rất đáng quan tâm và cần nghiên cứu tìm hiểu kĩ, đặc biệt đối với các bạnsinh viên. Vì vậy nhóm chúng tôi qua việc nghiên cứu đề tài này muốn làm sáng tỏcác vấn đề liên quan đến doanh nghiệp tư nhân, từ các vấn đề khái quát đến việcthành lập, tổ chức họat động và giải thể phá sản. Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của giáo sư, tiến sĩ,nhà giáo nhân dân Nguyễn Thị Mơ và sự đóng góp ý kiến của các bạn trong khốiTCQTB - K46 để nhóm hoàn thành đề tài này. 1 NỘI DUNG CHÍNHPHẦN 1 – TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN1.1 - Khái niệm: Điều 141 khoản 1 Luật Doanh nghiệp định nghĩa: “Doanh nghiệp tư nhân làmột doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tàisản cuả mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp”. Theo định nghĩa, doanh nghiệptư nhân có đặc điểm cơ bản sau đây: - Doanh nghiệp tư nhân là một đơn vị kinh doanh - Doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân làm chủ, và mỗi cá nhân chỉ được phép thành lập một doanh nghiệp tư nhân. - Chủ doanh nghiệp tư nhân tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động doanh nghiệp.Doanh nghiệp tư nhân có thể có nhiều nhà máy, nhiều phân xưởng, chi nhánh…nhưng tất cả đều thuộc doanh nghiệp và chỉ có doanh nghiệp mới được coi là mộtđơn vị kinh doanh. Về bản chất pháp lý, doanh nghiệp tư nhân và cá nhân kinhdoanh theo Nghị định số 66/HĐBT ngày 2/3/1992 (nay là kinh doanh cá thể theoNghị định số 02/2000/NĐ-CP) có rất ít điểm khác nhau, chủ doanh nghiệp tư nhânvà ngừời kinh doanh đều là một chủ duy nhất và đều phải chịu trách nhiệm vô thờihạn về các khoản nợ trong hoạt động kinh doanh, sự khác nhau cơ bản là quy môcủa chúng. Doanh nghiệp tư nhân thường có quy mô lớn hơn so với hoạt động củangười kinh doanh nói trong Nghị định 66 -HĐBT. Sự phân chia này có ý nghĩatrong việc xác định vai trò quản lý của Nhà nước đối với các loại hình tổ chức kinhdoanh có quy mô khác nhau. 21.2 - Địa vị pháp lý: Doanh nghiệp tư nhân là loại hình doanh nghiệp duy nhất không có tư cáchpháp nhân do ở loại hình doanh nghiệp này không có sự phân biệt giữa tài sản củachủ doanh nghiệp và tài sản doanh nghiệp. Theo điều 141 khoản 2, luật Doanhnghiệp quy định: “ Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứngkhoán nào”.1.3 – Chủ sở hữu doanh nghiệp: Về hình thức sở hữu, doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân làm chủ. Đây làđiểm khác cơ bản của doanh nghiệp tư nhân so với công ty. Doanh nghiệp tư nhânkhông có sự hùn vốn, không có sự liên kết của nhiều thành viên mà tất cả sản củadoanh nghiệp thuộc về một chủ duy nhất; người chủ duy nhất này là một cá nhân,một người cụ thể. Chủ doanh nghiệp không thể là một tổ chức hoặc do một tổ chứcthành lập ra. Dù một chủ, nhưng doanh nghiệp tư nhân vẫn có thể là một đơn vị cótổ chức, có giám đốc điều hành, có người làm công… Tính tổ chức của doanhnghiệp tư nhân là tổ chức hoạt động kinh doanh chứ không phải tổ chức liên kếthợp tác dưới góc độ pháp lý.1.4 – Trách nhiệm chủ sở hữu: Chủ sở hữu là người có quyết định cao nhất đối với mọi hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm vô thời hạn về các nghĩa vụcủa doanh nghiệp. Về mặt pháp lý, đây là đặc điểm rất quan trọng của doanh 3nghiệp tư nhân. Khi doanh nghiệp tư nhân có nợ nần thì chủ doanh nghiệp phảiđem toàn bộ tài sản của mình (cũng chính là tài sản doanh nghiệp) ra để trả cho cácchủ nợ. Chế độ trách nhiệm tài sản của doanh nghiệp tư nhân khác với chế độ tráchnhiệm của công ty. Khi các công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Doanh nghiệp tư nhân Doanhnghiệp tư nhân LỜI MỞ ĐẦU Doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam được đánh giá là một trong các hình thứckinh tế năng động và linh hoạt nhất trong tổng thể bức tranh kinh tế hiện nay. Vớisự hướng dẫn và điều chỉnh của bộ luật doanh nghiệp từ năm 1990 đến 2005, bộphận kinh tế này đã khởi sắc và có nhiều đóng góp quan trọng cho nền kinh tế quốcgia. Luật Doanh nghiệp năm 2005 đã cải tiến nhiều điều khỏan không còn phùhợp của luật Doanh nghiệp năm 1990 và 1999 và đã làm giảm các rào cản về mặtthủ tục đối với các doanh nghiệp tư nhân. Việc đăng ký kinh doanh và nộp đơn xinthành lập doanh nghiệp trở nên dễ dàng hơn rất nhiều so với trước đây. Hệ thống doanh nghiệp tư nhân tại Việt Nam cũng có nhiều đóng góp quantrọng cho nền kinh tế quốc gia. Sản lượng công nghiệp của hệ thống doanh nghiệptư nhân cũng tăng trường mạnh và chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng sản lượngcông nghiệp. Các doanh nghiêp tư nhân c ũng tuyển một lượng lớn lao động nhâncông và giúp giải quyết tình trạng thất nghiệp. Chúng ta có thể thấy việc phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam dướisự điều chỉnh của các bộ luật kinh tế, đặc biệt là bộ luật doanh nghiệp 2005 là mộtvấn đề rất đáng quan tâm và cần nghiên cứu tìm hiểu kĩ, đặc biệt đối với các bạnsinh viên. Vì vậy nhóm chúng tôi qua việc nghiên cứu đề tài này muốn làm sáng tỏcác vấn đề liên quan đến doanh nghiệp tư nhân, từ các vấn đề khái quát đến việcthành lập, tổ chức họat động và giải thể phá sản. Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của giáo sư, tiến sĩ,nhà giáo nhân dân Nguyễn Thị Mơ và sự đóng góp ý kiến của các bạn trong khốiTCQTB - K46 để nhóm hoàn thành đề tài này. 1 NỘI DUNG CHÍNHPHẦN 1 – TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN1.1 - Khái niệm: Điều 141 khoản 1 Luật Doanh nghiệp định nghĩa: “Doanh nghiệp tư nhân làmột doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tàisản cuả mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp”. Theo định nghĩa, doanh nghiệptư nhân có đặc điểm cơ bản sau đây: - Doanh nghiệp tư nhân là một đơn vị kinh doanh - Doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân làm chủ, và mỗi cá nhân chỉ được phép thành lập một doanh nghiệp tư nhân. - Chủ doanh nghiệp tư nhân tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động doanh nghiệp.Doanh nghiệp tư nhân có thể có nhiều nhà máy, nhiều phân xưởng, chi nhánh…nhưng tất cả đều thuộc doanh nghiệp và chỉ có doanh nghiệp mới được coi là mộtđơn vị kinh doanh. Về bản chất pháp lý, doanh nghiệp tư nhân và cá nhân kinhdoanh theo Nghị định số 66/HĐBT ngày 2/3/1992 (nay là kinh doanh cá thể theoNghị định số 02/2000/NĐ-CP) có rất ít điểm khác nhau, chủ doanh nghiệp tư nhânvà ngừời kinh doanh đều là một chủ duy nhất và đều phải chịu trách nhiệm vô thờihạn về các khoản nợ trong hoạt động kinh doanh, sự khác nhau cơ bản là quy môcủa chúng. Doanh nghiệp tư nhân thường có quy mô lớn hơn so với hoạt động củangười kinh doanh nói trong Nghị định 66 -HĐBT. Sự phân chia này có ý nghĩatrong việc xác định vai trò quản lý của Nhà nước đối với các loại hình tổ chức kinhdoanh có quy mô khác nhau. 21.2 - Địa vị pháp lý: Doanh nghiệp tư nhân là loại hình doanh nghiệp duy nhất không có tư cáchpháp nhân do ở loại hình doanh nghiệp này không có sự phân biệt giữa tài sản củachủ doanh nghiệp và tài sản doanh nghiệp. Theo điều 141 khoản 2, luật Doanhnghiệp quy định: “ Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứngkhoán nào”.1.3 – Chủ sở hữu doanh nghiệp: Về hình thức sở hữu, doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân làm chủ. Đây làđiểm khác cơ bản của doanh nghiệp tư nhân so với công ty. Doanh nghiệp tư nhânkhông có sự hùn vốn, không có sự liên kết của nhiều thành viên mà tất cả sản củadoanh nghiệp thuộc về một chủ duy nhất; người chủ duy nhất này là một cá nhân,một người cụ thể. Chủ doanh nghiệp không thể là một tổ chức hoặc do một tổ chứcthành lập ra. Dù một chủ, nhưng doanh nghiệp tư nhân vẫn có thể là một đơn vị cótổ chức, có giám đốc điều hành, có người làm công… Tính tổ chức của doanhnghiệp tư nhân là tổ chức hoạt động kinh doanh chứ không phải tổ chức liên kếthợp tác dưới góc độ pháp lý.1.4 – Trách nhiệm chủ sở hữu: Chủ sở hữu là người có quyết định cao nhất đối với mọi hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm vô thời hạn về các nghĩa vụcủa doanh nghiệp. Về mặt pháp lý, đây là đặc điểm rất quan trọng của doanh 3nghiệp tư nhân. Khi doanh nghiệp tư nhân có nợ nần thì chủ doanh nghiệp phảiđem toàn bộ tài sản của mình (cũng chính là tài sản doanh nghiệp) ra để trả cho cácchủ nợ. Chế độ trách nhiệm tài sản của doanh nghiệp tư nhân khác với chế độ tráchnhiệm của công ty. Khi các công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nghiệp tư nhân luật doanh nghiệp cơ cấu doanh nghiệp giải thể doanh nghiệp phá sản doanh nghiệp quản lý kinh doanhTài liệu liên quan:
-
87 trang 248 0 0
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 248 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
8 trang 211 0 0
-
63 trang 179 0 0
-
0 trang 172 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 154 0 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 2
156 trang 149 0 0 -
Luật doanh nghiệp - Các loại hình công ty (thuyết trình)
63 trang 146 0 0 -
9 trang 135 0 0