Đề Tài: DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ TRẺ Vị THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT
Số trang: 17
Loại file: ppt
Dung lượng: 187.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu dư luận xã hội trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật bao gồm việc áp dụng và làm sáng tỏ các lý thuyết: Thuyết vòng xoáy im lặng, thuyết học tập. Từ việc nghiên cứu những vấn đề cụ thể sẽ giúp cho mọi người nhận thức rõ hơn về nguyên nhân vấn đề trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật. Áp dụng các lí thuyết về đề tài đã góp phần nhỏ đưa các lí thuyết nghiên cứu trở nên gần gũi và có ý nghĩa thực tiễn đối với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ TRẺ Vị THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT BÁO CÁO THỰC HÀNH TỔ 3 Danh sách Nhóm1. Trần Thị Nhung 9. Bùi Thị Thảo2. Nguyễn Thị Oanh 10. Đinh Thị Thu3. Vì Thị Phẩm Thảo4. Bùi Thị Phương 11. Đỗ Thị Thảo5. Lê Thị Phượng 12. Trần Thị Thảo6. Lê Sỹ Sang 13. Nguyễn Văn7. Phạm Thị Sen Thơm8. Thị Thị Thao 14. Phạm Văn Tưởng 15. Phạm Thị Thủy Đề Tài:DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ TRẻ Vị THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI- là vấn đề gây bức xúc trong toàn xã hội- Có xu hướng gia tăng về cả mức độ và tính chất- Là hiện tượng xã hội được dư luận quan tâm 2. Mục đích, mục tiêu2.1. Mục đích - Làm rõ hiện trạng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật và những đánh giá của dư luận về vấn đề đó. 2.2 mục tiêu1. Phân tích được dư luận xã hội về hiện tượng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật.2. Đưa ra thực trạng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật ở Việt Nam từ 2010 đến 2012.3. Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật và dư luận xã hội về hiện tượng.4. Thống kê và so sánh số trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật qua các năm từ đó đánh giá vấn đề đó và dư luận xã hội về vấn đề đó.5. Đề ra giải pháp góp phần giảm thiểu tình trạng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật.3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu3.1. đối tượng- dư luận xã hội về vấn đề trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật 3.2. khách thể- Công chúng và trẻ vị thành niên3.3. phạm vi nghiên cứu.- Nghiên cứu ở báo công an nhân dân.- Thời gian từ năm 2010 đến 2012 4. Giả thuyết nghiên cứu• Trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật đang rất phổ biến• Trẻ vị thành niên phạm tội là do nhận thức sai lệch• Trẻ vị thành niên phạm tội có xu hướng trẻ hóa, gia tăng về số lượng và mức độ nghiêm trọng 5. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thu thập và phân tích tài liệu sẵn có: thu thập và phân tích những số liệu từ báo công an nhân dân- Phương pháp thống kê: thông kê những vụ vi phạm pháp luật 6. Ý nghĩa nghiên cứu- Ý nghĩa khoa học• Nghiên cứu dư luận xã hội trẻ vị thành niên vi ph ạm pháp luật bao gồm việc áp dụng và làm sáng tỏ các lý thuyết: Thuyết vòng xoáy im lặng, thuyết học tập• Từ việc nghiên cứu những vấn đề cụ thể sẽ giúp cho mọi người nhận thức rõ hơn về nguyên nhân vấn đề trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật. Áp dụng các lí thuyết về đề tài đã góp phần nhỏ đưa các lí thuyết nghiên cứu trở nên gần gũi và có ý nghĩa th ực tiễn đ ối với sinh viên các ngành khoa học. Ý nghĩa thực tiễn:- Nhằm nâng cao nhận thức của mọi người về những hành vivi phạm pháp luật của trẻ vị thành niên từ đó để đưa ranhững phương hướng và giải pháp để làm giảm thiểu tỷ lệvi phạm pháp luật.- Đề tài cũng chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong việcgiáo dục trẻ vị thành niên trong điều kiện xã hội hiện nay.- để góp phần chỉ ra những nguyên nhân chủ quan và kháchquan, giúp cho những nhà quản lí, những cơ quan chính quyềnsở tại và các cấp có những biện pháp và cách giải quyết vấnđề một cách đúng đắn nhất.- Tham mưu cho các cơ quan chức năng đẩy lùi thực trạng trẻvị thành niên vi phạm pháp luật. II.NỘI DUNG ĐỀ TÀI2.1. cơ sở lí luận2.1.1 khái niệm liên quan - Vi phạm pháp luật là hành vi của những người không làm đúng những quy định trong các quy phạm pháp luật, gây tổn hại cho xã hội. Vi phạm pháp luật là cơ sở nảy sinh cơ sở pháp lý. - Trong bộ luật hình sự, năm 1999 điều 68 nêu rõ:” Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật” - Theo từ điểm bách khoa Việt Nam: Trong pháp luật hình sự và dân sự, vị thành niên được hiểu là những người chưa đủ 18 tuổi. - Dư luận xã hội là tập hợp các luồng ý kiến của cá nhân trước các vấn đề, sự kiện, hiện tượng có tính thời sự, có liên quan đến lợi ích, các mối liên quan của công chúng Lý Thuyết Áp DụngLithuyếtvòngxoáyim Líthuyếthọctậpxãhội Lặng2.2. thực trạng trẻ vi phạm pháp luật200180160140120100 tổng số 80 60 40 20 0 2010 2011 2012 Cánhân NGUYÊN NHÂNGiađình Xãhội CáNhân GIẢI DưLuậnGiaĐình PHÁP XãHội KẾT LUẬNThực trạng trẻ em vi phạm pháp luật ngày một gia tăng.Dư luận ngày càng quan tâm và lên tiếng phản đối mạnh mẽ thực trạng trênSự phối hợp của ban ngành và dư luận xã hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ TRẺ Vị THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT BÁO CÁO THỰC HÀNH TỔ 3 Danh sách Nhóm1. Trần Thị Nhung 9. Bùi Thị Thảo2. Nguyễn Thị Oanh 10. Đinh Thị Thu3. Vì Thị Phẩm Thảo4. Bùi Thị Phương 11. Đỗ Thị Thảo5. Lê Thị Phượng 12. Trần Thị Thảo6. Lê Sỹ Sang 13. Nguyễn Văn7. Phạm Thị Sen Thơm8. Thị Thị Thao 14. Phạm Văn Tưởng 15. Phạm Thị Thủy Đề Tài:DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ TRẻ Vị THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI- là vấn đề gây bức xúc trong toàn xã hội- Có xu hướng gia tăng về cả mức độ và tính chất- Là hiện tượng xã hội được dư luận quan tâm 2. Mục đích, mục tiêu2.1. Mục đích - Làm rõ hiện trạng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật và những đánh giá của dư luận về vấn đề đó. 2.2 mục tiêu1. Phân tích được dư luận xã hội về hiện tượng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật.2. Đưa ra thực trạng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật ở Việt Nam từ 2010 đến 2012.3. Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật và dư luận xã hội về hiện tượng.4. Thống kê và so sánh số trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật qua các năm từ đó đánh giá vấn đề đó và dư luận xã hội về vấn đề đó.5. Đề ra giải pháp góp phần giảm thiểu tình trạng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật.3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu3.1. đối tượng- dư luận xã hội về vấn đề trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật 3.2. khách thể- Công chúng và trẻ vị thành niên3.3. phạm vi nghiên cứu.- Nghiên cứu ở báo công an nhân dân.- Thời gian từ năm 2010 đến 2012 4. Giả thuyết nghiên cứu• Trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật đang rất phổ biến• Trẻ vị thành niên phạm tội là do nhận thức sai lệch• Trẻ vị thành niên phạm tội có xu hướng trẻ hóa, gia tăng về số lượng và mức độ nghiêm trọng 5. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thu thập và phân tích tài liệu sẵn có: thu thập và phân tích những số liệu từ báo công an nhân dân- Phương pháp thống kê: thông kê những vụ vi phạm pháp luật 6. Ý nghĩa nghiên cứu- Ý nghĩa khoa học• Nghiên cứu dư luận xã hội trẻ vị thành niên vi ph ạm pháp luật bao gồm việc áp dụng và làm sáng tỏ các lý thuyết: Thuyết vòng xoáy im lặng, thuyết học tập• Từ việc nghiên cứu những vấn đề cụ thể sẽ giúp cho mọi người nhận thức rõ hơn về nguyên nhân vấn đề trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật. Áp dụng các lí thuyết về đề tài đã góp phần nhỏ đưa các lí thuyết nghiên cứu trở nên gần gũi và có ý nghĩa th ực tiễn đ ối với sinh viên các ngành khoa học. Ý nghĩa thực tiễn:- Nhằm nâng cao nhận thức của mọi người về những hành vivi phạm pháp luật của trẻ vị thành niên từ đó để đưa ranhững phương hướng và giải pháp để làm giảm thiểu tỷ lệvi phạm pháp luật.- Đề tài cũng chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong việcgiáo dục trẻ vị thành niên trong điều kiện xã hội hiện nay.- để góp phần chỉ ra những nguyên nhân chủ quan và kháchquan, giúp cho những nhà quản lí, những cơ quan chính quyềnsở tại và các cấp có những biện pháp và cách giải quyết vấnđề một cách đúng đắn nhất.- Tham mưu cho các cơ quan chức năng đẩy lùi thực trạng trẻvị thành niên vi phạm pháp luật. II.NỘI DUNG ĐỀ TÀI2.1. cơ sở lí luận2.1.1 khái niệm liên quan - Vi phạm pháp luật là hành vi của những người không làm đúng những quy định trong các quy phạm pháp luật, gây tổn hại cho xã hội. Vi phạm pháp luật là cơ sở nảy sinh cơ sở pháp lý. - Trong bộ luật hình sự, năm 1999 điều 68 nêu rõ:” Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật” - Theo từ điểm bách khoa Việt Nam: Trong pháp luật hình sự và dân sự, vị thành niên được hiểu là những người chưa đủ 18 tuổi. - Dư luận xã hội là tập hợp các luồng ý kiến của cá nhân trước các vấn đề, sự kiện, hiện tượng có tính thời sự, có liên quan đến lợi ích, các mối liên quan của công chúng Lý Thuyết Áp DụngLithuyếtvòngxoáyim Líthuyếthọctậpxãhội Lặng2.2. thực trạng trẻ vi phạm pháp luật200180160140120100 tổng số 80 60 40 20 0 2010 2011 2012 Cánhân NGUYÊN NHÂNGiađình Xãhội CáNhân GIẢI DưLuậnGiaĐình PHÁP XãHội KẾT LUẬNThực trạng trẻ em vi phạm pháp luật ngày một gia tăng.Dư luận ngày càng quan tâm và lên tiếng phản đối mạnh mẽ thực trạng trênSự phối hợp của ban ngành và dư luận xã hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật Lí thuyết học tập xã hội dư luận xã hộiTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 221 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 215 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 201 0 0