Đề tài Đường đi của tia sáng qua thấu kính
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.53 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài " đường đi của tia sáng qua thấu kính ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Đường đi của tia sáng qua thấu kính "Đề tài Đường đi của tia sáng qua thấu kính I/ MỞ ĐẦU Trong phần Quang học ở chương trình vật lý lớp 11, học sinh được họcchương “Mắt và các dụng cụ quang”.Chương này có 8 bài học trong đó bài thấukính là cơ sở để học sinh giải quyết các bài về dụng cụ quang học.N ếu học sinhkhông giải quyết một cách triệt để bài toán về thấu kính thì hầu như không giảiđược các b ài tập về dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt. Khi học bài này yêu cầu học sinh phải nắm vững các kiến thức về thấukính, bao gồm đường đi của tia sáng qua thấu kính,cách dựng hình, các côngthức của thấu kính, cách nhận biết loại thấu kính, tính chất vật ảnh cho bởi từngloại thấu kính...để giải bài toán một cách nhanh chóng.Tuy nhiên qua thực tếgiảng dạy, tôi nhận thấy học sinh khi học bài này thường rất khó khăn, chậmnắm bắt đ ược thông tin, lúng túng khi giải bài tập, không xác định được hướnggiải quyết bài toán.Trong khi đó thời lượng cho bài này trong chương trình kể cảphần giải bài tập cũng chỉ có hai tiết học.Do đó làm thế nào để giảng dạy tốt bàinày và giúp học sinh nắm bắt được kiến thức là một vấn đề khó, đòi hỏi ngườithầy phải có kinh nghiệm và sự tích cực học tập của học sinh trong thời gian ởnhà mới giải quyết được. Vì vậy để giúp học sinh có thể học tốt b ài thấu kính, cũng như làm bài tậpở nhà, tôi đ ã sắp xếp và phân loại kiến thức cũng như dạng bài tập để các em cóthể hệ thống được kiến thức và nắm chắc kiến thức cần lĩnh hội.Qua thực tế ápdụng ở các lớp đã dạy, tôi thấy có hiệu quả rõ rệt. Tuy nhiên trong bài viết này tôi chỉ đề cập đến một dạng bài tập cơ b ảncủa phần thấu kính là bài tập định tính: vẽ hình, xác định loại thấu kính, tínhchất vật ảnh...... Bản thân tôi viết bài này với mong muốn để trao đổi cùng với các đồngnghiệp, để cùng nhau góp ý sao cho việc giảng dạy của chúng ta ngày càng cóchất lượng và học sinh học tập ngày càng tốt hơnII/ PHÂN LOẠI B ÀI TẬP THEO N HÓM KIẾN THỨC Ở BÀI THẤUKÍNH :1/ Đ ường đi của tia sáng qua thấu kính:a/ Các tia đặc biệt : + Tia qua quang tâm O thì truyền thẳng. O O + Tia qua tiêu điểm chính( hoặc có đường kéo dài qua tiêu điểm chính F)cho tia ló song song trục chính. F/ O / F O + Tia tới song song trục chính cho tia ló qua tiêu điểm chính F/ (hoặcđường kéo dài qua F/ ) F/ O / F Ob/ Tia tới bất kỳ: - Vẽ tiêu diện vuông góc trục chính tại tiêu điểm chính ảnh F/ - Vẽ trục phụ song song với tia tới SI,cắt tiêu diện tại tiêu điểm phụ F1 - V ẽ tia ló đi qua tiêu điểm phụ F1 (ho ặc đường kéo dài qua tiêu điểmphụ) F1 O F / O F F12. V ẽ ảnh của vật cho bởi thấu kính:a/ V ật là điểm sáng nằm ngo ài trục chính: Vẽ hai trong ba tia đặc biệt. S/ O F/ F S/ O S Sb/ Vật là điểm sáng nằm trên trục chính: Dùng một tia bất kỳ và tia đi theo trụcchính F1 S S/ O F / O F F1c/ V ật là đoạn thẳng AB vuông góc trục chính,A ở trên trục chính thì vẽ ảnh B/của B sau đó hạ đường vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A/B/. B/ A/ A O F/A F A/ B/ OB B3/ Tính chất ảnh: + Chùm tia ló hội tụ : Ảnh thật – hứng được trên màn. + Chùm tia ló phân kỳ: Ảnh ảo - không hứng được trên màn4/ V ị trí vật và ả nh: a/ Với thấu kính hội tụ: Xét vật sáng là đoạn thẳng nhỏ AB vuông góctrục chính + Vật th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Đường đi của tia sáng qua thấu kính "Đề tài Đường đi của tia sáng qua thấu kính I/ MỞ ĐẦU Trong phần Quang học ở chương trình vật lý lớp 11, học sinh được họcchương “Mắt và các dụng cụ quang”.Chương này có 8 bài học trong đó bài thấukính là cơ sở để học sinh giải quyết các bài về dụng cụ quang học.N ếu học sinhkhông giải quyết một cách triệt để bài toán về thấu kính thì hầu như không giảiđược các b ài tập về dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt. Khi học bài này yêu cầu học sinh phải nắm vững các kiến thức về thấukính, bao gồm đường đi của tia sáng qua thấu kính,cách dựng hình, các côngthức của thấu kính, cách nhận biết loại thấu kính, tính chất vật ảnh cho bởi từngloại thấu kính...để giải bài toán một cách nhanh chóng.Tuy nhiên qua thực tếgiảng dạy, tôi nhận thấy học sinh khi học bài này thường rất khó khăn, chậmnắm bắt đ ược thông tin, lúng túng khi giải bài tập, không xác định được hướnggiải quyết bài toán.Trong khi đó thời lượng cho bài này trong chương trình kể cảphần giải bài tập cũng chỉ có hai tiết học.Do đó làm thế nào để giảng dạy tốt bàinày và giúp học sinh nắm bắt được kiến thức là một vấn đề khó, đòi hỏi ngườithầy phải có kinh nghiệm và sự tích cực học tập của học sinh trong thời gian ởnhà mới giải quyết được. Vì vậy để giúp học sinh có thể học tốt b ài thấu kính, cũng như làm bài tậpở nhà, tôi đ ã sắp xếp và phân loại kiến thức cũng như dạng bài tập để các em cóthể hệ thống được kiến thức và nắm chắc kiến thức cần lĩnh hội.Qua thực tế ápdụng ở các lớp đã dạy, tôi thấy có hiệu quả rõ rệt. Tuy nhiên trong bài viết này tôi chỉ đề cập đến một dạng bài tập cơ b ảncủa phần thấu kính là bài tập định tính: vẽ hình, xác định loại thấu kính, tínhchất vật ảnh...... Bản thân tôi viết bài này với mong muốn để trao đổi cùng với các đồngnghiệp, để cùng nhau góp ý sao cho việc giảng dạy của chúng ta ngày càng cóchất lượng và học sinh học tập ngày càng tốt hơnII/ PHÂN LOẠI B ÀI TẬP THEO N HÓM KIẾN THỨC Ở BÀI THẤUKÍNH :1/ Đ ường đi của tia sáng qua thấu kính:a/ Các tia đặc biệt : + Tia qua quang tâm O thì truyền thẳng. O O + Tia qua tiêu điểm chính( hoặc có đường kéo dài qua tiêu điểm chính F)cho tia ló song song trục chính. F/ O / F O + Tia tới song song trục chính cho tia ló qua tiêu điểm chính F/ (hoặcđường kéo dài qua F/ ) F/ O / F Ob/ Tia tới bất kỳ: - Vẽ tiêu diện vuông góc trục chính tại tiêu điểm chính ảnh F/ - Vẽ trục phụ song song với tia tới SI,cắt tiêu diện tại tiêu điểm phụ F1 - V ẽ tia ló đi qua tiêu điểm phụ F1 (ho ặc đường kéo dài qua tiêu điểmphụ) F1 O F / O F F12. V ẽ ảnh của vật cho bởi thấu kính:a/ V ật là điểm sáng nằm ngo ài trục chính: Vẽ hai trong ba tia đặc biệt. S/ O F/ F S/ O S Sb/ Vật là điểm sáng nằm trên trục chính: Dùng một tia bất kỳ và tia đi theo trụcchính F1 S S/ O F / O F F1c/ V ật là đoạn thẳng AB vuông góc trục chính,A ở trên trục chính thì vẽ ảnh B/của B sau đó hạ đường vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A/B/. B/ A/ A O F/A F A/ B/ OB B3/ Tính chất ảnh: + Chùm tia ló hội tụ : Ảnh thật – hứng được trên màn. + Chùm tia ló phân kỳ: Ảnh ảo - không hứng được trên màn4/ V ị trí vật và ả nh: a/ Với thấu kính hội tụ: Xét vật sáng là đoạn thẳng nhỏ AB vuông góctrục chính + Vật th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giải bài tập vật lí vật lí hạt nhân công suất điện cơ ứng dụng hóa học hữu cơ nghiên cứu khoa học chuyên đề vật lý luận văn khoa vật lý vật lý ứng dụng nghiên cứu vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 339 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 252 0 0 -
29 trang 228 0 0