Danh mục

Đề tài : 'Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta thời kì đổi mới

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 106.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ta đang trên con đườngphats triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Việc đặt nhiệm vụ bảo vệchủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước là tiêu chí hàng đầu thì một vấn đềkhông kém phần quan trọng và cần thiết là phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : “Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta thời kì đổi mới"Đề tài : “Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta thời kì đổi mới Mục lụcLời mở đầu 2Nội dung 3I. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa 31. Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhậnt hứ cvà chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1986 32. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từĐại hội VI đến Đại hội X 33.Hình thành khái niệm công nghiệp hóa, hiện đạihóa 4II.Tính tất yếu của việc tiến hành công nghiệp hóa,hiện đại hóa 5III. Nội dung và định hướng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa gắn vớiphát triển kinh tế tri thức 71. Nội dung 72. Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinhtế trongquá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 8IV.Những thuận lợi trong quá trình tiến hành côngnghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta 10V.Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 111. Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa 112. Hạn chế và nguyên nhân 13Kết luận 15 LỜI MỞ ĐẦU: Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Namta đang trên con đường phats triển công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước.Việc đặt nhiệm vụ bảo vệ chủquyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước là tiêu chí hàngđầu thì một vấn đề không kém phần quan trọng vàcần thiết là phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Bởi vì khi một đất nướcnghèo nàn, lạc hậu thì cũng đồng nghĩa với đất nướcđó sẽ là con nợ, sẽ lệ thuộc, và thậm chí có thể trởthành thuộc địa của nước khác,Vì thế, để phát triểnkinh tế thì chúng ta cần phát huy và tận dụng rấtnhiều nguồn lực như: nguồn lực tự nhiên, nguồnnhân lực, vốn đầu tư, khoa học kĩ thuật- công nghệtiên tiến hiện đại… Sau khi được tìm hiểu môn học đường lối cáchmạng của Đảng công sản Việt Nam, dưới sự chỉ dạytận tình của giảng viên bộ môn, tôi đã phần nào hiểurõ hơn về tầm quan trọng của những chính sách,đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Namtrong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đặcbiệt tâm đắc là những đường lối về quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, con đường giúp chúng tathoát khỏi rình trạng nghèo nàn lạc hậu, đưa nước tatrở thành một nước có nền kinh tế vững mạnh, sánhngang tầm với các nước trong khu vực. Với mong muốn học hỏi và chia sẻ những hiểubiết nhỏ bé của mình về những đường lối chính sáchcủa Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,tôi quyết định chọn đề tài : “Đường lối công nghiệphóa, hiện đại hóa của nước ta thời kì đổi mới” NỘI DUNG:I. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa.1. Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trongnhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ1960-1986 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng(12-1986) với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật,đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” đã nghiêmkhắc chỉ ra những sai lầm trong nhận thức và chủtrương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1985, mà trựctiếp là mười năm từ 1975 đến 1985: Chúng ta đã phạm sai lầm trong việc xác địnhmục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất, kỹthuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinhtế…Do tư tưởng chỉ đạo chủ quan, nóng vội, muốnbỏ qua những bước đi cần thiết nên chúng ta đã chủtrương đẩy mạnh công nghiệp hóa trong khi chưa cóđủ các tiền đề cần thiết, mặt khác chậm đổi mới cơchế quản lý kinh tế. Trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, trước hết là cơcấu sản xuất và đầu tư, thường chỉ xuất phát từ lòngmong muốn đi nhanh, không kết hợp chặt chẽ ngaytừ đầu công nghiệp với nông nghiệp thành một cơcấu hợp lý, thiên về xây dựng công nghiệp nặng vànhững công trình quy mô lớn , không tập trung sứcgiải quyết về căn bản vấn đề lương thực, thực phẩm,hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Kết quả là đầu tưnhiều nhưng hiệu quả thấp. Không thực hiện nghiêm chỉnh nghị quyết củaĐại hội lần thứ V như: Nông nghiệp vẫn chưa thậtsự coi là mặt trận hàng đầu, công nghiệp nặng khôngphục vụ kịp thời nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.2. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóatừ Đại hội VI đến Đại hội X Từ việc chỉ ra những sai lầm, khuyết điểm, Đạihội VI đã cụ thể hóa nội dung chính của công nghiệphóa xã hội chủ nghĩa trong chặng đường đầu tiên làthực hiện cho bằng được 3 chương trình lương thực,thực phẩm; hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu trongnhững năm còn lại của chặng đường đầu tiên củathời kỳ quá độ. Ba chương trình này liên quan chặtchẽ với nhau. Phát triển lương thực thực phẩm vàhàng tiêu dung là nhằm bảo đảm nhu cầu thiết yếucho đời sống nhân dân sau mấy chục năm chiếntranh ác liệt và trong bối cảnh của nền kinh tế cònđang trong tình trạng thiếu hụt hàng hóa nghiêmtrọng, góp phần ổn định ki ...

Tài liệu được xem nhiều: