ĐỀ TÀI ' ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI NƯỚC TA HIỆN NAY '
Số trang: 20
Loại file: docx
Dung lượng: 538.09 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, hệ thống Xã Hội Chủ Nghĩa
lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng và dần bị sụp đổ. Bên cạnh đó, khoa học
công nghệ hiện đại đã và đang tác động đến tất cả quốc gia dân tộc với mức
độ khác nhau. Các quốc gia trong cộng đồng thế giới đều điều chỉnh chính
sách đối ngoại để phù hợp với tình hình mới. Trong bối cảnh quan hệ quốc tế
chuyển từ đối đầu sang đối ngoại, thế hai cực bị phá hoại, từ đó làm nảy sinh
xu hướng đa dạng hóa, đa phương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI “ ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI NƯỚC TA HIỆN NAY ” TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN - CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: “ ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI NƯỚC TA HIỆN NAY. ” GVHD: Ths. Lê Hoài Nam Nhóm: B4.05 LHP : 211200840 TP. HCM, Tháng 06 Năm 2012 MỤC LỤC: Trang ii Danh Sách Nhóm B4.05 Nguyễn Lương Công 11067901 1. Phan Thị Hồng Hải 11238821 2. Nguyễn Thị Thúy Hằng 11274791 3. Phạm Thanh Huy 11265761 4. Nguyễn Thị Hương 11270701 5. Nguyễn Ngọc Ái Kha 11242921 6. Trần Khuất Thùy Linh 10265931 7. Võ Quỳnh Như 11272101 8. Trần Thanh Thuận 11278241 9. Lê Nguyễn Ngọc Tịnh 11240531 10. NhómTrưởng Trần Thanh Thuận Trang iii A- Phần Mở Đầu 1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. Hiểu rõ về đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kì đổi mới của Đảng và Nhà nước ta. 2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kì đổi mới. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Tìm kiếm nội dung trong tài liệu, trên các báo và mạng internet,… - Đọc, tổng hợp và chọn lọc nội dung phù hợp đề tài. - 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Nghiên cứu dựa trên các tài liệu trong nước. 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. Biết được nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới của Đảng và Nhà nước ta, các thành tựu đạt được sau h ơn 20 năm thực hiện đường lối, thấy được những cơ hội cũng như thách thức, hạn chế và nguyên nhân để từ đó có những thay đổi trong đường lối giúp đất n ước ngày càng phát triển. Trang iv LỜI MỞ ĐẦU. Vào thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, hệ thống Xã Hội Ch ủ Nghĩa lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng và dần bị sụp đổ. Bên c ạnh đó, khoa h ọc công nghệ hiện đại đã và đang tác động đến tất cả quốc gia dân t ộc v ới m ức độ khác nhau. Các quốc gia trong cộng đồng thế giới đều điều chỉnh chính sách đối ngoại để phù hợp với tình hình mới. Trong bối cảnh quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối ngoại, thế hai cực bị phá hoại, từ đó làm nảy sinh xu hướng đa dạng hóa, đa phương hóa trong quá trình toàn c ầu hóa, phát tri ển và phụ thuộc lẫn nhau. Việt Nam nằm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương và ASEAN là khu vực phát triển kinh tế năng động với t ốc độ cao, chính trị tương đối ổn định. Là một bộ phận hợp thành đường l ối đ ổi m ới của Đảng, đường lối và chính sách đối ngoại đúng đắn của Đàng và Nhà nước Việt Nam đã cho phép khai thác có hiệu quả các nhân tố quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chống chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch hòng phá hoại thành quả cách mạng Việt Nam tiến lên. Bằng sự nhạy cảm chính trị, kinh nghiệm lãnh đ ạo cách m ạng, Đảng đề ra những giải pháp ngang tầm với những biến đổi to l ớn trong n ước và thế giới, tiến hành tự đổi mới để hội nhập với cộng đồng quốc tế, ph ấn đấu vì hòa bình, độc lập dân tộc, hợp tác và phát triển. Trên cơ sở đổi mới chính sách đối nội đã hình thành và phát tri ển chính sách đối ngoại mới, giàu sức hấp dẫn đã tranh thủ được sự ủng hộ của các dân tộc trong cộng đồng thế giới hợp tác với Việt Nam. Chính vì th ế sau h ơn 20 năm đổi mới thế và lực của nước ta đã tăng lên đáng kể, Việt Nam đã và đang hội tụ đủ các điều kiện để đến 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, vai trò và vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Trang v B - Phần Nội Dung: CHƯƠNG 1 : ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI. 1.1 Hoàn Cảnh Lịch Sử Và Quá Trình Hình Thành Đường Lối: 1.1.1 Hoàn Cảnh Lịch Sử: Từ thập kỷ 80, tình hình thế giới có những biến đổi sâu sắc. + Cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh m ẽ, tác đ ộng đ ến hầu hết các quốc gia, dân tộc. + Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng, đến đầu năm 1990 Liên Xô sụp đổ, trật tự thế giới thay đổi. + Các nước đổi mới tư duy về sức mạnh. + Xu thế chung của thế giới là hòa bình hợp tác và phát triển. + Các nước đang phát triển rất cần mở rộng quan hệ đối ngoại để tranh thủ các nguồn lực phát triển đất nước. 1.1.2 Quá Trình Hình Thành Xu thế toàn cầu và tác động của nó. + Tích cực: thúc đẩy phát triển sản xuất; vốn, khoa h ọc công ngh ệ, kinh nghiệm quản lý…mang lại lợi ích cho các bên tham gia; tăng cường sự hiểu biết và hợp tác giữa các quốc gia. + Tiêu cực: các nước phát triển thao túng; tạo s ự bất bình đ ẳng qu ốc t ế; gia tăng sự phân cực giàu nghèo. Khu vực Châu Á- Thái Bình Dương. + Tuy có bất ổn nhưng đây vẫn là khu vực được đánh giá khá ổn định. + Đây là khu vực có tiềm lực và khả năng về phát tri ển kinh t ế. + Xu thế hòa bình hợp tác trong khu vực phát triển. Trang 6 Trang 7 Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam. + Phá thế bị bao vây, cấm vận. + Tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế. 1.2 Các Giai Đoạn Hình Thành Và Phát Triển Đường Lối: 1.2.1 Giai Đoạn 1986-1996: Xác Lập Đường Lối Đối Ngoại Độc L ập, Tự Chủ, Mở Rộng, Đa Dạng Hóa, Đa Phương Hóa Quan Hệ Quốc Tế. Đại hội đại biểu toàn quốc lầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI “ ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI NƯỚC TA HIỆN NAY ” TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN - CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: “ ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI NƯỚC TA HIỆN NAY. ” GVHD: Ths. Lê Hoài Nam Nhóm: B4.05 LHP : 211200840 TP. HCM, Tháng 06 Năm 2012 MỤC LỤC: Trang ii Danh Sách Nhóm B4.05 Nguyễn Lương Công 11067901 1. Phan Thị Hồng Hải 11238821 2. Nguyễn Thị Thúy Hằng 11274791 3. Phạm Thanh Huy 11265761 4. Nguyễn Thị Hương 11270701 5. Nguyễn Ngọc Ái Kha 11242921 6. Trần Khuất Thùy Linh 10265931 7. Võ Quỳnh Như 11272101 8. Trần Thanh Thuận 11278241 9. Lê Nguyễn Ngọc Tịnh 11240531 10. NhómTrưởng Trần Thanh Thuận Trang iii A- Phần Mở Đầu 1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. Hiểu rõ về đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kì đổi mới của Đảng và Nhà nước ta. 2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kì đổi mới. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Tìm kiếm nội dung trong tài liệu, trên các báo và mạng internet,… - Đọc, tổng hợp và chọn lọc nội dung phù hợp đề tài. - 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Nghiên cứu dựa trên các tài liệu trong nước. 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. Biết được nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới của Đảng và Nhà nước ta, các thành tựu đạt được sau h ơn 20 năm thực hiện đường lối, thấy được những cơ hội cũng như thách thức, hạn chế và nguyên nhân để từ đó có những thay đổi trong đường lối giúp đất n ước ngày càng phát triển. Trang iv LỜI MỞ ĐẦU. Vào thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, hệ thống Xã Hội Ch ủ Nghĩa lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng và dần bị sụp đổ. Bên c ạnh đó, khoa h ọc công nghệ hiện đại đã và đang tác động đến tất cả quốc gia dân t ộc v ới m ức độ khác nhau. Các quốc gia trong cộng đồng thế giới đều điều chỉnh chính sách đối ngoại để phù hợp với tình hình mới. Trong bối cảnh quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối ngoại, thế hai cực bị phá hoại, từ đó làm nảy sinh xu hướng đa dạng hóa, đa phương hóa trong quá trình toàn c ầu hóa, phát tri ển và phụ thuộc lẫn nhau. Việt Nam nằm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương và ASEAN là khu vực phát triển kinh tế năng động với t ốc độ cao, chính trị tương đối ổn định. Là một bộ phận hợp thành đường l ối đ ổi m ới của Đảng, đường lối và chính sách đối ngoại đúng đắn của Đàng và Nhà nước Việt Nam đã cho phép khai thác có hiệu quả các nhân tố quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chống chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch hòng phá hoại thành quả cách mạng Việt Nam tiến lên. Bằng sự nhạy cảm chính trị, kinh nghiệm lãnh đ ạo cách m ạng, Đảng đề ra những giải pháp ngang tầm với những biến đổi to l ớn trong n ước và thế giới, tiến hành tự đổi mới để hội nhập với cộng đồng quốc tế, ph ấn đấu vì hòa bình, độc lập dân tộc, hợp tác và phát triển. Trên cơ sở đổi mới chính sách đối nội đã hình thành và phát tri ển chính sách đối ngoại mới, giàu sức hấp dẫn đã tranh thủ được sự ủng hộ của các dân tộc trong cộng đồng thế giới hợp tác với Việt Nam. Chính vì th ế sau h ơn 20 năm đổi mới thế và lực của nước ta đã tăng lên đáng kể, Việt Nam đã và đang hội tụ đủ các điều kiện để đến 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, vai trò và vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Trang v B - Phần Nội Dung: CHƯƠNG 1 : ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI. 1.1 Hoàn Cảnh Lịch Sử Và Quá Trình Hình Thành Đường Lối: 1.1.1 Hoàn Cảnh Lịch Sử: Từ thập kỷ 80, tình hình thế giới có những biến đổi sâu sắc. + Cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh m ẽ, tác đ ộng đ ến hầu hết các quốc gia, dân tộc. + Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng, đến đầu năm 1990 Liên Xô sụp đổ, trật tự thế giới thay đổi. + Các nước đổi mới tư duy về sức mạnh. + Xu thế chung của thế giới là hòa bình hợp tác và phát triển. + Các nước đang phát triển rất cần mở rộng quan hệ đối ngoại để tranh thủ các nguồn lực phát triển đất nước. 1.1.2 Quá Trình Hình Thành Xu thế toàn cầu và tác động của nó. + Tích cực: thúc đẩy phát triển sản xuất; vốn, khoa h ọc công ngh ệ, kinh nghiệm quản lý…mang lại lợi ích cho các bên tham gia; tăng cường sự hiểu biết và hợp tác giữa các quốc gia. + Tiêu cực: các nước phát triển thao túng; tạo s ự bất bình đ ẳng qu ốc t ế; gia tăng sự phân cực giàu nghèo. Khu vực Châu Á- Thái Bình Dương. + Tuy có bất ổn nhưng đây vẫn là khu vực được đánh giá khá ổn định. + Đây là khu vực có tiềm lực và khả năng về phát tri ển kinh t ế. + Xu thế hòa bình hợp tác trong khu vực phát triển. Trang 6 Trang 7 Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam. + Phá thế bị bao vây, cấm vận. + Tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế. 1.2 Các Giai Đoạn Hình Thành Và Phát Triển Đường Lối: 1.2.1 Giai Đoạn 1986-1996: Xác Lập Đường Lối Đối Ngoại Độc L ập, Tự Chủ, Mở Rộng, Đa Dạng Hóa, Đa Phương Hóa Quan Hệ Quốc Tế. Đại hội đại biểu toàn quốc lầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận chủ ngĩa mác lenin lý luận xã hội lý luận chính trị đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 535 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 314 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 311 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0 -
9 trang 231 0 0
-
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 224 0 0