Danh mục

Đề tài: Gía trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 565.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài: gía trị nhân văn trong tư tưởng hồ chí minh, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Gía trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minhz  ĐỀ TÀI Gía trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo viên thực hiện : Sinh viên thực hiện : 1 Phụ Lục Trang I .Mở đầu1. Lý do chọn đề tài 12 . Đối tượng , nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu 23.Ý nghĩa đề tài II.Nội dung 1. Con người là vốn quý nhất - nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng1.1 Nhận thức về con người 31.2 Thương yêu con người, thương yêu nhân dân 41.3 Tin vào sức mạnh, phẩm giá và tính sáng tạo 6 của con ng ười1.4 Lòng khoan dung rộng lớn 9 2. Con người vừa là mục tiêu,vừa là động lực cách mạng 112.1 Con người là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng2.2 Con người là động lực của cách mạng 12 3. Xây dựng con người là chiến lược hàng đầu của cách mạng 13 III.Kết luận 14 Tài liệu tham khao 16 Phụ lục 17 2 I.Mở đầu1.Lý do chọn đề tài: Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh hùng với bao trang sử chói lọi.Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, tinh thần đoàn kết,tương thân tương ái đã trở thành sức mạnh của dân tộc ta, giúp chúng tachiến thắng bao kẻ thù. Không những thế, tình cảm thiêng liêng cao quýđó còn trở thành niềm tự hào bao đời của những người con đất Việt. Từnhững tháng ngày lao khổ đến giây phút vinh quang, từ ngày bị áp bứcđến ngày giành lại nền độc lập, dân tộc ta đã phải trải qua bao thăng trầm,đã chịu quá nhiều nỗi đau và nước mắt. Và cũng chính từ trong quá trìnhdựng nước và giữ nước oanh liệt ấy, những truyền thống quý báu và phẩmchất tốt đẹp của nhân dân ta đã nở hoa, trong đó nổi bật là tư tưởng nhânvăn nhân đạo, tinh thần đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau: “Bầu ơi thương lấy bícùng”, “Thương người như thể thương thân” . Đó là nét đẹp nổ i bật đángtự hào của con người Việt Nam, nhất là tro ng cơn hoạn nạn, rủi ro. Lò ngnhân ái của từng người con đất Việt đã gắn chặt vận mệnh của họ với sựsố ng cò n, tồ n vo ng của dân tộc, với sự hùng cường, thịnh trị của Tổ q uốc.Càng yêu co n người, càng thương co n người, họ càng có thê m ý chí kiêncường, tinh thần bất khuất, dám xả thân, hy sinh vì độc lập tự do của Tổquốc, dám vươn lên để tìm co n đường giải thoát cho dân tộc khỏ i đóinghèo và xây dựng đất nước cường thịnh. Giống như bao người con đất Việt,Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lê n tro ng lò ng một dân tộc giàutruyền thố ng nhâ n ái. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh lúc đầu thể hiện ởnhững yêu cầu nhân bản bao q uát nhất. Đó là tư tưởng đò i lại cho co nngười những gì mà co n người có quyền được hưởng, trước hết là q uyềnđược sống, theo nghĩa người ta sinh ra ai cũng có q uyền được sống, đượctự do, quyền mưu cầu hạnh p húc. Tư tưởng nhân văn Hồ C hí Minh đ ượcnâng lên tầm cao hơn khi ở Người hộ i tụ những tư tưởng tiến bộ của toànnhân loại, tro ng đ ó có các hệ tư tưởng nhân văn P hục Hưng, Khai sá ng.Đặc biệt, tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh chỉ thật sự trở thành lý luậnkhoa học, học thuyết vững chắc khi N gười thấ m nhuần tư tưởng Cộ ng sảnChủ nghĩa của các lãnh tụ thiên tà i: C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I Lênin. V ìvậy em chọ n đề tài này nhằm làm rõ giá t rị nhân văn tro ng tư tưởng củaN gười, tìm kiếm p hương châm hành độ ng với tình yêu thương co n ngườitrở thành lẽ sống, yêu thương con người gắn với lò ng tin con người,dùngsức mạng co n người để giải p hó ng và p hục vụ co n người của Bác. 32.Đối tượng , nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu: - Về đối tượng nghiên cứu: Đó là tư tưởng nhân văn nhân đạo mà Ngườihướng đến xuyên suốt trong cuộc đời chính trị và nghệ thuật của mình. - Về phương p háp luận, Hồ Chí Minh sử d ụng p hương p háp b iện chứngd uy vật hành độ ng khoa học, khô ng giáo điều, rập khuô n, máy móc hoặcxét lại, bảo thủ trì trệ. Hồ Chí Minh luô n nhắc chúng ta học đ i đôi vớ ihành, lý luận gắn liền với thực tiễn, bất cứ ai làm việc gì, ở cấp bậc nàođều p hải đ i sâu nghiên cứu lý luận, khô ng ngừng học tập nâng cao trìnhđộ, đồ ng thời phải co i trọ ng tổ ng kết thực tiễn, bổ sung để làm sáng rõ cholý luận.- Nhiệ m vụ tro ng tư tưởng Hồ Chí Minh là: Giáo dục toàn d iện về mặtđạo đức giác ngộ Xã hộ i Chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động vàsản xuất nhằm tẩy sạch ảnh hưởng chế độ giáo d ục nô d ịch thực dâncò n sót l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: