![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài Giải pháp đáng tin cậy : một viễn cảnh của sự đánh giá và chọn lựa theo trực giác Phần 1
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.41 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài diễn thuyết đoạt giải, ngày 8 tháng 12 năm 2002* Trường đại học Princeton, Khoa tâm lý học, Princeton, NJ 08544, Hoa Kỳ Tác phẩm được trích dẫn bởi ủy ban Nobel được thực hiện cùng với Amos Tversky (1937-1996) trong suốt một sự cộng tác lâu dài và khác thường. Tiếp xúc với nhau, chúng ta phát hiện ra tâm lý của những lòng tin và sự chọn lựa theo trực giác và nghiên cứu giải phát đáng tin cậy của chúng. Bài tiểu luận này đưa ra một viễn cảnh hiện thời trong 3 chủ đề chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Giải pháp đáng tin cậy : một viễn cảnh của sự đánh giá và chọn lựa theo trực giác " Phần 1 CÁC MẶT CỦA GIẢI PHÁP ĐÁNG TIN CẬY: MỘT VIỄN CẢNH CỦA SỰ ĐÁNH GIÁ VÀ CHỌN LỰA THEO TRỰC GIÁC. DANIEL KAHNEMAN Bài diễn thuyết đoạt giải, ngày 8 tháng 12 năm 2002* Trường đại học Princeton, Khoa tâm lý học, Princeton, NJ 08544, Hoa KỳTác phẩm được trích dẫn bởi ủy ban Nobel được thực hiện cùng với AmosTversky (1937-1996) trong suốt một sự cộng tác lâu dài và khác thường. Tiếp xúcvới nhau, chúng ta phát hiện ra tâm lý của những lòng tin và sự chọn lựa theo trựcgiác và nghiên cứu giải phát đáng tin cậy của chúng. Bài tiểu luận này đưa ra mộtviễn cảnh hiện thời trong 3 chủ đề chính trong tác phẩm chung của chúng tôi:những phương pháp đánh giá, sự chọn lựa rủi ro và các tác động có hệ thống.Trong tất cả 3 phạm vi chúng tôi đã nghiên cứu những viễn cảnh - những tư duyvà quyền ưu tiên nảy sinh nhanh chóng trong ý nghĩ và không có nhiều lời phêbình. Tôi xét lại nghiên cứu trước đó và một vài sự phát triển gần đây trong quanđiểm của hai ý kiến mà đã trở thành trung tâm đối với xã hội - tâm lý học liênquan đến nhận thức trong những thập kỷ giữa: khái niệm mà những tư duy bấtđồng trong một chiều hướng dễ bị ảnh hưởng - một số nảy sinh trong ý nghĩ dễdàng hơn - và sự tương quan giữa những quá trình tư duy theo trực giác và có chủý.Phần 1 phân biệt hai mô hình tổng quát của chức năng nhận thức: một mô hìnhtheo trực giác mà những đánh giá và kết luận được tạo thành tự động và nhanhchóng, và một mô hình có thể kiểm soát thì có chủ ý và chậm hơn. Phần 2 miêu tảnhững nhân tố quyết định mối quan hệ dễ bị ảnh hưởng của các đánh giá và hưởngứng khác nhau. Phần 3 giải thích các tác động hệ thống trong những giới hạn củasự nổi bật và tính dễ bị ảnh hưởng tương phản. Phần 4 thuật lại lý thuyết có triểnvọng đối với đề nghị chung mà những sự thay đổi và các mặt khác nhau càng dễ bịảnh hưởng hơn những giá trị xác thực. Phần 5 khảo sát lại một mô hình thay thếđặc trưng của khả năng phán đoán tự khám phá. Phần 6 mô tả một họ riêng biệtcủa những phương pháp giải quyết vấn đề bằng cách đánh giá kinh nghiệm, đượcgọi là những phương pháp nguyên mẫu. Phần 7 kết thúc với một khảo sát khả năngphán đoán.1. KHẢ NĂNG TRỰC GIÁC VÀ TÍNH DỄ NHẬN THỨCTừ những thời đại gần đây nhất, nghiên cứu mà Tversky và tôi đã chỉ đạo đượchướng dẫn bởi ý kiến mà những khả năng phán đoán theo trực giác giữ một vị trí -có lẽ tương ứng với lịch sử tiến hóa - giữa những quá trình hoạt động máy móccủa nhận thức và những quá trình hoạt động có chủ ý của lập luận. Bài báo chungđầu tiên của chúng tôi nghiên cứu những sai sót có hệ thống trong phán đoánthống kê ngẫu nhiên của những nhà nghiên cứu thống kê phức tạp (Tversky &Kahneman, 1971). Đặc biệt, khả năng phán đoán theo trực giác của những chuyêngia này không thích ứng với những nguyên tắc thống kê mà chúng hoàn toàn quenthuộc. Nói cụ thể hơn, những kết luận thống kê theo trực giác và những đánh giácủa họ về khả năng thống kê đã chỉ ra một sự nổi bật thiếu độ nhạy đối với các tácđộng trong quy mô tiêu biểu. Chúng tôi bị gây ấn tượng bởi sự dai dẳng khôngnhất quán giữa trực giác thống kê và kiến thức thống kê, mà chúng tôi đã quan sáttrong các đồng nghiệp và cả chính mình và bởi sự thật mà những kết luận nghiêncứu có ý nghĩa, như sự chọn lựa của quy mô tiêu biểu cho một cuộc thử nghiệm,đươc hướng dẫn thông thường bởi những khả năng trực giác không hoàn thiện củanhững người hiểu biết rõ hơn. Trong thuật ngữ dần dần được chấp nhận sau này,chúng tôi nắm được một quan điểm hai hệ thống, đã phân biệt khả năng trực giácvới lập luận. Nghiên cứu của chúng tôi tập trung vào những lỗi của khả năng trựcgiác mà chúng tôi đã nghiên cứu cả tầm quan trọng về bản chất và giá trị củachúng như những hướng dẫn chẩn đoán của những cơ chế dựa trên hiểu biết.Quan điểm hai hệ thốngTương quan giữa khả năng trực giác và lý luận là một đề tài của mối quan tâmđáng kể trong những thập kỷ qua (giữa nhiều người khác, Epstein, 1994;Hammond, 1996; Jacoby, 1981, 1996; và những mô hình đông đảo được chọn lọcbởi Chaiken và Trope, 1999; đối với những khảo sát bao hàm toàn diện của khảnăng trực giác, ta thấy Hogarth, 2002; Myers, 2002). Nói cụ thể, sự khác nhaugiữa hai mô hình của tư duy được viện dẫn chứng trong sự nỗ lực để thiết lậpnhững kết quả gần như mâu thuẫn trong những nghiên cứu của khả năng phánđoán không chắc chắn (Kahneman và Frederick, 2002; Sloman, 1996, 2002;Stanovich, 1999; Stanovich và West, 2002). Có sự nhất trí đáng kể trong nhữngđặc tính mà phân biệt hai dạng quy trình kinh nghiệm Stanovich và West (2000)liệt vào hệ thống 1 và hệ thống 2. Sự sắp xếp được chỉ ra trong Hình 1 đã tóm tắtnhững đặc tính này: Những cơ cấu của hệ thống 1 thì nhanh chóng, tự động, khôngnỗ lực, kết hợp, và khó kiểm soát hay thay đổi. Những cơ cấu của hệ thống 2 thìchậm hơn, theo trình tự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Giải pháp đáng tin cậy : một viễn cảnh của sự đánh giá và chọn lựa theo trực giác " Phần 1 CÁC MẶT CỦA GIẢI PHÁP ĐÁNG TIN CẬY: MỘT VIỄN CẢNH CỦA SỰ ĐÁNH GIÁ VÀ CHỌN LỰA THEO TRỰC GIÁC. DANIEL KAHNEMAN Bài diễn thuyết đoạt giải, ngày 8 tháng 12 năm 2002* Trường đại học Princeton, Khoa tâm lý học, Princeton, NJ 08544, Hoa KỳTác phẩm được trích dẫn bởi ủy ban Nobel được thực hiện cùng với AmosTversky (1937-1996) trong suốt một sự cộng tác lâu dài và khác thường. Tiếp xúcvới nhau, chúng ta phát hiện ra tâm lý của những lòng tin và sự chọn lựa theo trựcgiác và nghiên cứu giải phát đáng tin cậy của chúng. Bài tiểu luận này đưa ra mộtviễn cảnh hiện thời trong 3 chủ đề chính trong tác phẩm chung của chúng tôi:những phương pháp đánh giá, sự chọn lựa rủi ro và các tác động có hệ thống.Trong tất cả 3 phạm vi chúng tôi đã nghiên cứu những viễn cảnh - những tư duyvà quyền ưu tiên nảy sinh nhanh chóng trong ý nghĩ và không có nhiều lời phêbình. Tôi xét lại nghiên cứu trước đó và một vài sự phát triển gần đây trong quanđiểm của hai ý kiến mà đã trở thành trung tâm đối với xã hội - tâm lý học liênquan đến nhận thức trong những thập kỷ giữa: khái niệm mà những tư duy bấtđồng trong một chiều hướng dễ bị ảnh hưởng - một số nảy sinh trong ý nghĩ dễdàng hơn - và sự tương quan giữa những quá trình tư duy theo trực giác và có chủý.Phần 1 phân biệt hai mô hình tổng quát của chức năng nhận thức: một mô hìnhtheo trực giác mà những đánh giá và kết luận được tạo thành tự động và nhanhchóng, và một mô hình có thể kiểm soát thì có chủ ý và chậm hơn. Phần 2 miêu tảnhững nhân tố quyết định mối quan hệ dễ bị ảnh hưởng của các đánh giá và hưởngứng khác nhau. Phần 3 giải thích các tác động hệ thống trong những giới hạn củasự nổi bật và tính dễ bị ảnh hưởng tương phản. Phần 4 thuật lại lý thuyết có triểnvọng đối với đề nghị chung mà những sự thay đổi và các mặt khác nhau càng dễ bịảnh hưởng hơn những giá trị xác thực. Phần 5 khảo sát lại một mô hình thay thếđặc trưng của khả năng phán đoán tự khám phá. Phần 6 mô tả một họ riêng biệtcủa những phương pháp giải quyết vấn đề bằng cách đánh giá kinh nghiệm, đượcgọi là những phương pháp nguyên mẫu. Phần 7 kết thúc với một khảo sát khả năngphán đoán.1. KHẢ NĂNG TRỰC GIÁC VÀ TÍNH DỄ NHẬN THỨCTừ những thời đại gần đây nhất, nghiên cứu mà Tversky và tôi đã chỉ đạo đượchướng dẫn bởi ý kiến mà những khả năng phán đoán theo trực giác giữ một vị trí -có lẽ tương ứng với lịch sử tiến hóa - giữa những quá trình hoạt động máy móccủa nhận thức và những quá trình hoạt động có chủ ý của lập luận. Bài báo chungđầu tiên của chúng tôi nghiên cứu những sai sót có hệ thống trong phán đoánthống kê ngẫu nhiên của những nhà nghiên cứu thống kê phức tạp (Tversky &Kahneman, 1971). Đặc biệt, khả năng phán đoán theo trực giác của những chuyêngia này không thích ứng với những nguyên tắc thống kê mà chúng hoàn toàn quenthuộc. Nói cụ thể hơn, những kết luận thống kê theo trực giác và những đánh giácủa họ về khả năng thống kê đã chỉ ra một sự nổi bật thiếu độ nhạy đối với các tácđộng trong quy mô tiêu biểu. Chúng tôi bị gây ấn tượng bởi sự dai dẳng khôngnhất quán giữa trực giác thống kê và kiến thức thống kê, mà chúng tôi đã quan sáttrong các đồng nghiệp và cả chính mình và bởi sự thật mà những kết luận nghiêncứu có ý nghĩa, như sự chọn lựa của quy mô tiêu biểu cho một cuộc thử nghiệm,đươc hướng dẫn thông thường bởi những khả năng trực giác không hoàn thiện củanhững người hiểu biết rõ hơn. Trong thuật ngữ dần dần được chấp nhận sau này,chúng tôi nắm được một quan điểm hai hệ thống, đã phân biệt khả năng trực giácvới lập luận. Nghiên cứu của chúng tôi tập trung vào những lỗi của khả năng trựcgiác mà chúng tôi đã nghiên cứu cả tầm quan trọng về bản chất và giá trị củachúng như những hướng dẫn chẩn đoán của những cơ chế dựa trên hiểu biết.Quan điểm hai hệ thốngTương quan giữa khả năng trực giác và lý luận là một đề tài của mối quan tâmđáng kể trong những thập kỷ qua (giữa nhiều người khác, Epstein, 1994;Hammond, 1996; Jacoby, 1981, 1996; và những mô hình đông đảo được chọn lọcbởi Chaiken và Trope, 1999; đối với những khảo sát bao hàm toàn diện của khảnăng trực giác, ta thấy Hogarth, 2002; Myers, 2002). Nói cụ thể, sự khác nhaugiữa hai mô hình của tư duy được viện dẫn chứng trong sự nỗ lực để thiết lậpnhững kết quả gần như mâu thuẫn trong những nghiên cứu của khả năng phánđoán không chắc chắn (Kahneman và Frederick, 2002; Sloman, 1996, 2002;Stanovich, 1999; Stanovich và West, 2002). Có sự nhất trí đáng kể trong nhữngđặc tính mà phân biệt hai dạng quy trình kinh nghiệm Stanovich và West (2000)liệt vào hệ thống 1 và hệ thống 2. Sự sắp xếp được chỉ ra trong Hình 1 đã tóm tắtnhững đặc tính này: Những cơ cấu của hệ thống 1 thì nhanh chóng, tự động, khôngnỗ lực, kết hợp, và khó kiểm soát hay thay đổi. Những cơ cấu của hệ thống 2 thìchậm hơn, theo trình tự ...
Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 520 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 377 7 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
3 trang 293 0 0
-
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 276 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 276 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 273 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 265 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 250 0 0