Danh mục

Đề tài 'Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Láng Hạ'

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 661.12 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài “giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại nhno&ptnt việt nam chi nhánh láng hạ”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Láng Hạ” LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPĐề tài : Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Láng HạLuËn v¨n tèt nghiÖp LỜI NÓI ĐẦU Vốn là điều kiện tiên quyết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào trongviệc đảm bảo tiến trình sản xuất kinh doanh được liên tục, hiệu quả. Khôngchỉ có nhu cầu vốn trung và dài hạn để đổi mới công nghệ, nhà xưởng, máymóc, các doanh nghiệp luôn có nhu cầu vay vốn ngắn hạn để bổ xung chonhu cầu thiếu hụt vốn tạm thời khi gặp khó khăn trong việc thanh toán vớikhách hàng, trả lương cho công nhân, mở rộng sản xuất trong mùa vụ…Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế nước ta chưa phát triển, các doanhnghiệp chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ - dễ gặp phải khó khăn về vốn ngắnhạn mà không có khả năng giải quyết - do đó nhu cầu vay vốn ngắn hạn,đặc biệt là nguồn vay từ ngân hàng là rất cao. Chính vì sự quan trọng của tín dụng ngắn hạn đối với hoạt động sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp như vậy, đồng thời với chủ trươngcủa Đảng và Nhà nước ta hiện nay, nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp có quymô nhỏ mở rộng sản xuất, kích thích tính năng động sáng tạo của chúng,các NHTM đặc biệt là các ngân hàng trên địa bàn Hà Nội đã có những biệnpháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn nhằm giúp các doanh nghiệpnày. Là một chi nhánh còn khá non trẻ nhưng NHNo&PTNT Láng Hạ đãđạt được khá nhiều thành tích đáng ghi nhận. Tuy nhiên vấn đề đặt ra choChi nhánh trước tình hình hiện nay là tỷ trọng cho vay ngắn hạn tại Chinhánh rất nhỏ và có xu hướng giảm. Trong khi đó, địa bàn Hà Nội là nơiđông dân cư và tập trung nhiều doanh nghiệp quy mô nhỏ với nhu cầu vốnngắn hạn cao. Do đó, bức xúc hiện nay của Chi nhánh là làm thế nào để mởrộng hoạt động tín dụng ngắn hạn, từng bước giúp các doanh nghiệp mởrộng sản xuất, từ đó góp phần phát triển kinh tế, xã hội. 1LuËn v¨n tèt nghiÖp Nắm bắt được yêu cầu cấp thiết trên, sau thời gian thực tập tại phòngTín dụng NHNo&PTNT Chi nhánh Láng Hạ, em đã mạnh dạn đi sâunghiên cứu đề tài: “Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tạiNHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Láng Hạ”. Theo đó, luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận cấu gồm 3 phầnchính: Chương I: TÍN DỤNG NGẮN HẠN VÀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNG NGẮN HẠN TẠI CÁC NHTM. Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠINHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH LÁNG HẠ. Chương III: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮNHẠN TẠI CHI NHÁNH LÁNG HẠ. Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn thầy HoàngXuân Quế và các anh chị cán bộ phòng Tín dụng tại NHNo&PTNT ViệtNam Chi nhánh Láng Hạ đã tận tình quan tâm chỉ bảo, giúp đỡ em trongsuốt quá trình thực tập và làm luận văn. Hà Nội, 6 - 2003 2LuËn v¨n tèt nghiÖp CHƯƠNG I TÍN DỤNG NGẮN HẠN VÀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNG NGẮN HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.1. Một số vấn đề cơ bản về ngân hàng thương mại1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại. Cùng với sự phát triển của sản xuất lưu thông hàng hoá ngân hàngthương mại đã ra đời và trở thành một thứ dầu bôi trơn cho cỗ máy kinh tếhoạt động một cách nhịp nhàng thông suốt. Ngân hàng thương mại đã hìnhthành và tồn tại như một tất yếu khách quan đáp ứng nhu cầu của nền kinhtế hàng hoá. Sản xuất lưu thông hàng hoá càng phát triển nhu cầu giao lưugiữa các vùng càng tăng, tuy nhiên do sự khác biệt giữa các vùng về tiền tệcũng như sự khác biệt về địa lý làm nhu cầu đổi tiền cũng như gửi tiền vàthanh toán hộ của các thương gia xuất hiện. Và cũng chính nhờ hoạt độngnhận tiền gửi và thanh toán hộ mà những người giữ tiền đã nắm trong taymột khối lượng tiền lớn từ đó họ dễ dàng thực hiện hoạt động cho vay dotính vô danh của tiền tệ. Ngân hàng thương mại đã ra đời từ đó cùng vớinhững nghiệp vụ cơ bản của nó, đến nay trải qua bao thăng trầm của nềnkinh tế hoạt động của Ngân hàng thương mại đã mở rộng không chỉ quymô, chất lượng mà số lượng, loại hình các dịch vụ cũng ngày càng mởrộng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Từ đó Ngân hàng thương mại đã trởthành một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế, hoạt động của Ngânhàng thương mại ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của nền kinh tế. Trải qua thời gian tương đối dài với những biến động của nền kinhtế, rất nhiều khái niệm về Ngân hàng thương mại đã được hình thành. Tathấy rằng Ngân hàng thương mại được xem xét ở rất nhiều khía cạnh khácnhư: ở Việt Nam theo sắc lệnh 018CT/LDGCQL/SL ngày 20/10/1969 củachính quyền Sài Gòn cũ cho rằng: Ngân hàng thương mại là mọi xí nghiệp 3LuËn v¨n tèt nghiÖpcông hay tư lập, kể cả những chi nhánh hay phân cục ngân hàng ngoại quốc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: