Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế thị trường với hệ thống ngân hàng hai cấp: Ngân hàngNhà nước thực hiện quản lý Nhà nước và cấp kinh doanh là các Ngân hàngthương mại. Cùng với việc triển khai pháp lệnh ngân hàng ở nước ta trong thờigian qua đã tạo ra những chuyển biến rõ nét cả về tổ chức, hoạt động và trình độnghiệp vụ của hệ thống Ngân hàng góp phần tăng trưởng kinh tế, ổn định giá trịđồng tiền......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội tỉnh Nam Định ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀIGiải pháp nâng cao chất lượng tín dụngtại Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội tỉnh Nam Định 1 MỤC LỤC1.1. Tín dụng và các hình thức tín dụng của Ngân hàng .................................................... 71.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế và với chính sách xã hội........................................................................................................................................... 121.3. Chất lượng tín dụng Ngân hàng................................................................................. 18Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng và chất lượng tín dụng của sở giao dịch-Ngânhàng chính sách xã hội Nam Định .................................................................................... 322.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI .................... 32Biểu đồ 1: So sánh các chỉ tiêu sử dụng vốn qua các năm ............................................... 40 Đơn vị : Tỷ đồng........................................................................................................... 42 Đơn vị : Tỷ đồng....................................................................................................... 432.3. Đánh giá chất lượng tín dụng tại Sở giao dịch – Ngân hàng Chính Sách Xã hội NamĐịnh................................................................................................................................... 50Chương 3. Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Sở giao dịch- Ngânhàng chính sách xã hội Nam Định .................................................................................... 553.1. Phương hướng hoạt động tín dụng của Sở giao dịch- Ngân hàng chính sách xã hộiNam Định.......................................................................................................................... 553.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Sở giao dịch .......................................... 583.3. Thực hiện nghiêm túc các thể lệ, chế độ tín dụng hiện hành và giải quyết cho vaytheo đúng quy trình công việc........................................................................................... 64PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 693.1. Kết luận...................................................................................................................... 693.2. Kiến nghị................................................................................................................... 70 2 Lời cảm ơn Sau quá trình thực tập, em đã hoàn thành được đề tài thực tập cuối khoánày. Em xin chân thành cảm ơn sự hươngd dẫn tận tình của thầy giáo PGS _TS Hoàng Hữu Hoà, sự giúp đỡ và động viên của quí thầy cô và các bạn trongĐại Học Kinh tế Huế. Nhân đây, em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của BanGiám Đốc, toàn thể cán bộ - công nhân viên trong chi nhánh Ngân hàng chínhsách xã hội tỉnh Nam Định đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và cơ hội cho emđược tiếp xúc với thực tiễn hoạt động của Ngân hàng nhằm nâng cao sự hiểubiết và tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân. Do thời gian nghiên cứu tương đối ngắn và kiến thức còn hạn chế, nênđề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng gópcủa quí thầy cô, các anh chị trong Ngân hàng và các bạn sinh viên để có thể rútkinh nghiệm cho bản thân và hoàn thiện đề tài này. Em xin chân thanh cảm ơn! Nam Định, tháng 4 năm 2006 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Lan Anh Lớp K36 B _ Kinh tế và phát triển 3 PHẦN MỞ ĐẦU Từ một nước nông nghiệp lạc hậu sản xuất không đủ tiêu dùng, sau 20 nămđổi mới Việt Nam đã từng bước vươn lên bước đầu khẳng định uy tín, chinh phụcđược khách hàng chiếm lĩnh thị trường lớn ổn định góp phần nâng cao vị thế củamình trên chính trường quốc tế. Hiện nay cơ chế mở cửa, các thành phần kinh tếhoạt động một cách bình đẳng theo hiến pháp và pháp luật. Nhiều loại hình doanhnghiệp ra đời và pháp triển mạnh mẽ. Cùng với nó là sự cạnh tranh gay gắt giữacác doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài đòi hỏi các doanh nghiệp luônluôn đổi mới công nghệ, trang thiết bị và mở rộng sản xuất do đó cần thiết phải cómột lượng vốn lớn mà các Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho các doanh nghiệpcác thành phần kinh tế một cách có hiệu quả . Trong nền kinh tế thị trường với hệ thống ngân hàng hai cấp: Ngân hàngNhà nước thực hiện quản lý Nhà nước và cấp kinh doanh là các Ngân hàng thươngmại. Cùng với việc triển khai pháp lệnh ngân hàng ở nước ta trong thời gian quađã tạo ra những chuyển biến rõ nét cả về tổ chức, hoạt động và trình độ nghiệp vụcủa hệ thống Ngân hàng góp phần tăng trưởng kinh tế, ổn định giá trị đồngtiền...Các tổ chức tín dụng hình thành mạng lưới trên hầu khắp các địa bàn cảnước. Nghiệp vụ Ngân hàng cũng được đổi mới và từng bước hiện đại hoá, tiếpcận với công nghệ và thông lệ quốc tế. Với hoạt động tín dụng và các dịch vụ đadạng Ngân hàng đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu của khách hàng, góp phầnđáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước .Ngày nay, Ngân hàng đã trởthành một mắt xích quan trọng cấu thành nên sự vận động nhịp nhàng của nềnkinh tế. Cùng với các ngành kinh tế khác Ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổnthị trường tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo môi trường đầu tư thuận lợi,tạo công ăn việc làm cho người lao động, phát triển thị trường ngoại hối. ...