Đề tài ' Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long'
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 793.02 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lý do chọn đề tài. Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống kinh tế xã hội và trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia. Hoạt động kinh doanh lữ hành là đặc thù của ngành du lịch. Mỗi quốc gia muốn phát triển ngành công nghiệp du lịch không thể thiếu hệ thống các công ty lữ hành hùng mạnh tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường.Trên cơ sở hệ thống lý luận về phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp lữ hành, tiến hành đánh giá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “ Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long’’ LUẬN VĂN“Giải pháp phát triển hoạt động kinhdoanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầutư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộcCông ty Du lịch và thương mại tổng hợpThăng Long’’LuËn v¨n tèt nghiÖp Vò ThÞ Th¶o LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài. Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống kinh tế xã hộivà trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia. Hoạt động kinh doanh lữ hành là đặc thùcủa ngành du lịch. Mỗi quốc gia muốn phát triển ngành công nghiệp du lịchkhông thể thiếu hệ thống các công ty lữ hành hùng mạnh tham gia hoạt độngkinh doanh trên thị trường . Qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồngvới mong muốn phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại Xí nghiệp vàthoả mãn tối đa nhu cầu du lịch cho khách, tôi quyết định chọn đề tài “ Giảipháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tưvà phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổnghợp Thăng Long’’ làm luận văn tốt nghiệp.2. Mục đích nghiên cứu đề tài. Trên cơ sở hệ thống lý luận về phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành củadoanh nghiệp lữ hành, tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh lữhành của doanh nghiệp lữ hành để xác định ưu điểm và hạn chế cũng như nhữngnguyên nhân của hạn chế trong hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệpđó, từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng phát triển hoạtđộng kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp lữ hành.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Công ty du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long kinh doanh nhiều lĩnhvực như kinh doanh nhà hàng, cho thuê bất động sản và các nhà hàng nổi...songdo thời gian thực tập có hạn nên luận văn chỉ đề cập đến việc phát triển kinhdoanh lữ hành nội địa tại Xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồngthuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long.Tr−êng §¹i häc Th−¬ng m¹i 1LuËn v¨n tèt nghiÖp Vò ThÞ Th¶o4. Phương pháp nghiên cứu. Để nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng các phương pháp: tổng hợp, thuthập, xử lý tài liệu, so sánh, phân tích và đánh giá.5. Kết cấu của đề tài : Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn bao gồm bachương Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành củadoanh nghiệp lữ hành. Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại Xí nghiệpĐầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mạitổng hợp Thăng Long. Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanhlữ hành nội địa tại Xí nghiệp Đầu tư và phát triển Du lịch Sông Hồng thuộcCông ty du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long.Tr−êng §¹i häc Th−¬ng m¹i 2LuËn v¨n tèt nghiÖp Vò ThÞ Th¶o CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH1.1 Lữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanh lữ hành1.1.1 Lữ hành Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về lữ hành. Trong nội dung nghiêncứu của đề tài này xin trình bày hai quan niệm: Theo quan niệm chung “ Lữ hành là sự đi lại di chuyển của con người từnơi này đến nơi khác”. Theo cách đề cập này thì hoạt động du lịch bao gồm yếutố lữ hành, nhưng không phải tất cả các hoạt động lữ hành đều là du lịch. Theo quan niệm của Việt nam “Lữ hành chỉ là một lĩnh vực kinh doanhtrong ngành du lịch, lữ hành bao gồm những hoạt động tổ chức, sắp xếp cácchương trình du lịch cho khách”.1.1.2 Sự ra đời của hoạt động kinh doanh lữ hành. Cách đây gần 2 thế kỷ, Thomas Cook, một nhà du lịch và nhà kinh tế Anhđã sớm nhìn ra yêu cầu cần có các tổ chức du lịch. Năm 1841 ông đã tổ chứcmột chuyến tham quan đặc biệt trên tàu hoả Leicester đến Lafburroy (dài 12dặm) cho 570 khách đi dự hội nghị. Giá dịch vụ vận chuyển là 1Sterling mộthành khách. Chuyến đi rất thành công đã mở ra dịch vụ tổ chức các chuyến lữhành cho du khách. Năm 1942, Thomas Cook tổ chức văn phòng du lịch đầutiên có tính chuyên nghiệp ở Anh (và cũng là văn phòng đầu tiên có tính chuyênnghiệp trên thế giới) với chức năng tổ chức cho công dân Anh đi du lịch khắpnơi. Đây là một mốc quan trọng đánh dấu sự hình thành một loại tổ chức kinhdoanh du lịch rất quan trọng, các hãng du lịch hay còn gọi là các hãng lữ hành(Travel Agency) làm cầu nối giữa khách du lịch và bộ phận phục vụ du lịch đểTr−êng §¹i häc Th−¬ng m¹i 3LuËn v¨n tèt nghiÖp V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “ Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long’’ LUẬN VĂN“Giải pháp phát triển hoạt động kinhdoanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầutư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộcCông ty Du lịch và thương mại tổng hợpThăng Long’’LuËn v¨n tèt nghiÖp Vò ThÞ Th¶o LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài. Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống kinh tế xã hộivà trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia. Hoạt động kinh doanh lữ hành là đặc thùcủa ngành du lịch. Mỗi quốc gia muốn phát triển ngành công nghiệp du lịchkhông thể thiếu hệ thống các công ty lữ hành hùng mạnh tham gia hoạt độngkinh doanh trên thị trường . Qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồngvới mong muốn phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại Xí nghiệp vàthoả mãn tối đa nhu cầu du lịch cho khách, tôi quyết định chọn đề tài “ Giảipháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tưvà phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổnghợp Thăng Long’’ làm luận văn tốt nghiệp.2. Mục đích nghiên cứu đề tài. Trên cơ sở hệ thống lý luận về phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành củadoanh nghiệp lữ hành, tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh lữhành của doanh nghiệp lữ hành để xác định ưu điểm và hạn chế cũng như nhữngnguyên nhân của hạn chế trong hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệpđó, từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng phát triển hoạtđộng kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp lữ hành.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Công ty du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long kinh doanh nhiều lĩnhvực như kinh doanh nhà hàng, cho thuê bất động sản và các nhà hàng nổi...songdo thời gian thực tập có hạn nên luận văn chỉ đề cập đến việc phát triển kinhdoanh lữ hành nội địa tại Xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồngthuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long.Tr−êng §¹i häc Th−¬ng m¹i 1LuËn v¨n tèt nghiÖp Vò ThÞ Th¶o4. Phương pháp nghiên cứu. Để nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng các phương pháp: tổng hợp, thuthập, xử lý tài liệu, so sánh, phân tích và đánh giá.5. Kết cấu của đề tài : Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn bao gồm bachương Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành củadoanh nghiệp lữ hành. Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại Xí nghiệpĐầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mạitổng hợp Thăng Long. Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanhlữ hành nội địa tại Xí nghiệp Đầu tư và phát triển Du lịch Sông Hồng thuộcCông ty du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long.Tr−êng §¹i häc Th−¬ng m¹i 2LuËn v¨n tèt nghiÖp Vò ThÞ Th¶o CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH1.1 Lữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanh lữ hành1.1.1 Lữ hành Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về lữ hành. Trong nội dung nghiêncứu của đề tài này xin trình bày hai quan niệm: Theo quan niệm chung “ Lữ hành là sự đi lại di chuyển của con người từnơi này đến nơi khác”. Theo cách đề cập này thì hoạt động du lịch bao gồm yếutố lữ hành, nhưng không phải tất cả các hoạt động lữ hành đều là du lịch. Theo quan niệm của Việt nam “Lữ hành chỉ là một lĩnh vực kinh doanhtrong ngành du lịch, lữ hành bao gồm những hoạt động tổ chức, sắp xếp cácchương trình du lịch cho khách”.1.1.2 Sự ra đời của hoạt động kinh doanh lữ hành. Cách đây gần 2 thế kỷ, Thomas Cook, một nhà du lịch và nhà kinh tế Anhđã sớm nhìn ra yêu cầu cần có các tổ chức du lịch. Năm 1841 ông đã tổ chứcmột chuyến tham quan đặc biệt trên tàu hoả Leicester đến Lafburroy (dài 12dặm) cho 570 khách đi dự hội nghị. Giá dịch vụ vận chuyển là 1Sterling mộthành khách. Chuyến đi rất thành công đã mở ra dịch vụ tổ chức các chuyến lữhành cho du khách. Năm 1942, Thomas Cook tổ chức văn phòng du lịch đầutiên có tính chuyên nghiệp ở Anh (và cũng là văn phòng đầu tiên có tính chuyênnghiệp trên thế giới) với chức năng tổ chức cho công dân Anh đi du lịch khắpnơi. Đây là một mốc quan trọng đánh dấu sự hình thành một loại tổ chức kinhdoanh du lịch rất quan trọng, các hãng du lịch hay còn gọi là các hãng lữ hành(Travel Agency) làm cầu nối giữa khách du lịch và bộ phận phục vụ du lịch đểTr−êng §¹i häc Th−¬ng m¹i 3LuËn v¨n tèt nghiÖp V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo kinh doanh lữ hành kinh tế xã hội Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long du lịch Sông Hồng hoạt động kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
129 trang 352 0 0
-
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 262 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
97 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 221 0 0 -
92 trang 219 3 0
-
11 trang 216 1 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 197 0 0 -
Bản thông tin tóm tắt Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
55 trang 187 0 0