Danh mục

Đề tài: Giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp tại thành phố Đà Lạt đến năm 2020

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.13 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 46,000 VND Tải xuống file đầy đủ (92 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài: giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp tại thành phố đà lạt đến năm 2020, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp tại thành phố Đà Lạt đến năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LUẬN VĂN Giải pháp phát triển văn hoá doanhnghiệp tại thành phố Đà Lạt đến năm 2020 LUẬN VĂNGiải pháp phát triển văn hoá doanh nghiệp tại thành phố Đà Lạt đến năm 2020 _1_ PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài: Văn hoá doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp. Cùngvới sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì việc xây dựng văn hoá doanhnghiệp là một việc làm hết sức cần thiết nhưng cũng không ít khó khăn. Văn hoá doanh nghiệp có vị trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát triểncủa mỗi doanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố vănhoá, ngôn ngữ, tư liệu, thông tin nói chung được gọi là tri thức thì doanh nghiệpđó khó có thể đứng vững và tồn tại được. Việt Nam đã chính thức trở thànhthành viên của WTO, do vậy mọi hoạt động của nền kinh tế theo “sân chơi”chung của thế giới với những luật lệ mới, cho n ên các doanh nghiệp cũng phảiđủ mạnh để tự tin và hoà nhập. Ngày nay, doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước những cơ hội mới.Toàn cầu hóa kinh tế đòi hỏi việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp phải có nhữnglựa chọn đúng đắn và sáng suốt. Không thể để xảy ra tình trạng quốc tế hóa vănhóa doanh nghiệp, mà phải trên cơ sở văn hóa Việt Nam để thu hút tinh hoa củanhân loại, sáng tạo ra văn hóa doanh nghiệp nhưng phù hợp với tình hình và bảnsắc văn hóa Việt Nam. Quá trình toàn cầu hóa đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam rất nhiềucơ hội nhưng cũng đồng nghĩa với không ít thách thức. Nền thị trường đầy biếnđộng, cạnh tranh ngày càng gay gắt, để có thể đứng vững, tồn tại và phát triểntrong hoàn cảnh đó, các doanh nghiệp cần phải biết phát huy mọi nguồn lực củamình. Cùng với vốn, cở sở vật chất, khoa học kỹ thuật… thì vấn đề xây dựng vàphát triển văn hóa doanh nghiệp là vấn đề cần quan tâm nhất hiện nay của mọi _2_doanh nghiệp bởi vì khi xây dựng doanh nghiệp, nhiều người chỉ chú trọng đếnvấn đề cơ cấu, tổ chức, nhân sự và thị trường. Có người lại chỉ coi trọng yếu tốgiao tiếp làm mục tiêu để xây dựng văn hoá. Nhưng đó mới chỉ là một phần đểđánh giá về sự hoạt động của doanh nghiệp và là một phần để cấu thành văn hoádoanh nghiệp. Những ai nhận thức sâu sắc về giá trị của một doanh nghiệp tồntại thì phải đánh giá về cái gọi là: tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của doanhnghiệp đó. Vì vậy cần coi văn hoá doanh nghiệp như là tôn chỉ mục đích củadoanh nghiệp, vì nó sẽ đảm bảo sự trường tồn của doanh nghiệp, là tâm niệm vềmục đích sống của doanh nghiệp đó. Vì những lý do đó tôi chọn đề tài “Giải pháp phát triển văn hoá doanhnghiệp tại thành phố Đà Lạt đến năm 2020” làm luận văn tốt nghiệp cao học. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp trên địa bànTp.Đà Lạt nhằm tìm hiểu và phân tích đánh giá thực trạng văn hóa doanhnghiệp của các doanh nghiệp. Đồng thời đề xuất một số giải pháp về phát triểnvăn hóa doanh nghiệp tại thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 nhằmgóp phần hoàn thiện định hướng phát triển các doanh nghiệp một cách chủđộng, toàn diện và bền vững. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa doanh nghiệp trong các doanh nghiệp trênđịa bàn thành phố Đà Lạt. Phạm vi nghiên cứu: các vấn đề văn hoá doanh nghiệp trong các doanhnghiệp trên địa bàn thành phố Đà Lạt thời gian từ năm 2006 – 2009 và địnhhướng phát triển Văn hóa tại các doanh nghiệp đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu: Việc nghiên cứu và đánh giá các vấn đề trongđề tài chủ yếu dựa trên các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, vận dụng mộtcách tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn. - Phương pháp chuyên gia: Khảo sát hiện trạng - thu thập và xử lý các thôngtin, mô tả các số liệu… _3_ 5. Cấu trúc của đề tài: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về văn hóa doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng về văn hoá trong doanh nghiệp tại thành phố ĐàLạt thời gian từ năm 2006 – 2009. Chương 3: Giải pháp phát triển Văn hoá doanh nghiệp trong các doanhnghiệp tại thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020. _4_ Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP1.1. Khái niệm về văn hóa, văn hoá kinh doanh:1.1.1. Văn hoá Văn hoá là hoạt động tinh thần nhằm phát huy những năng lực bẩm sinhvà bản chất của con người để sáng tạo ra các giá trị vật chất v à tinh thần dựa trêncác chuẩn mực: chân, thiện, mỹ nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của cá nhânvà cộng đồng xã hội. Văn hóa cũng là hoạt động nhằm tạo ra ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: