Danh mục

Đề tài: Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay

Số trang: 124      Loại file: pdf      Dung lượng: 819.92 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 124,000 VND Tải xuống file đầy đủ (124 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghèo đói hiện đang là vấn đề xó hội bức xúc, là sự thách thức, cản trở lớn đối với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia, khu vực và toàn bộ nền văn minh nhân loại. Chính vỡ vậy, trong những năm gần đây nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế đó quan tõm tỡm cỏc giải phỏp nhằm hạn chế nghèo đói và giảm dần khoảng cách phân hoá giàu, nghèo trên phạm vi toàn thế giới. Ở Việt Nam, XĐGN được coi là mục tiêu xuyên suốt trong quá trỡnh phỏt triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay Đề tài:Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nghèo đói hiện đang là vấn đề xó hội bức xúc, là sự thách thức, cản trở lớn đối vớisự phát triển bền vững của mỗi quốc gia, khu vực và toàn bộ nền văn minh nhân loại.Chính vỡ vậy, trong những năm gần đây nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế đó quantõm tỡm cỏc giải phỏp nhằm hạn chế nghèo đói và giảm dần khoảng cách phân hoá giàu,nghèo trên phạm vi toàn thế giới. Ở Việt Nam, XĐGN được coi là mục tiêu xuyên suốt trong quá trỡnh phỏt triểnKT-XH của đất nước. Ngay từ khi mới ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đó xỏc định mụctiêu cơ bản trong hoạt động của mỡnh là giải phúng dõn tộc, xõy dựng chế độ XHCN đểđem lại ấm no, hạnh phúc cho mọi người dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh đó chỉ rừ, Đảng vàNhà nước phải tạo điều kiện Làm cho người nghèo đủ ăn. Người đủ ăn thỡ khỏ, giàu.Người khá, giàu thỡ giàu thờm [31, tr.303]. Chớnh vỡ vậy, XĐGN đó được đưa vào mục tiêu, chương trỡnh, kế hoạch pháttriển KT-XH 5 năm (1996-2000). Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (năm 1996) đókhẳng định:Thực hiện tốt chương trỡnh XĐGN, nhất là đối với vùng căn cứ cách mạng,vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đại hội IX (năm 2001) tiếp tục khẳng định hướng đi đóvà nhấn mạnh: Việc tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với XĐGN ngay trong từng bước đivà trong suốt quá trỡnh CNH, HĐH đất nước. Phấn đấu đến năm 2010, về cơ bản khụngcũn hộ nghốo [22]. Công cuộc đổi mới của nước ta đó đạt được những thành tựu vượtbậc về phát triển KT-XH, đời sống của đa số dân cư được cải thiện, công tác XĐGN đóthu được thành tựu đáng kể. Song, mức sống của người dân vẫn cũn thấp, phõn húa thunhập có xu hướng tăng lên. Một bộ phận khá lớn dân cư cũn sống nghốo đói, trong đó cónhiều gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng vẫn cũn chịu nhiều thiệt thũi trong hũa nhập cộngđồng và không đủ sức tiếp nhận những thành quả do công cuộc đổi mới mang lại. Tính đếncuối năm 2005, cả nước vẫn cũn khoảng 22% số hộ nghốo đói (theo chuẩn nghèo giai đoạn2006-2010 của Bộ LĐ-TB&XH). Chương trỡnh mục tiờu quốc gia XĐGN đó triển khai mạnhmẽ ở tất cả cỏc tỉnh, thành trong cả nước, nhưng hiệu quả đạt chưa cao. Nhiều hộ thoátnghèo chưa thật vững chắc, rất dễ tái nghèo khi gặp thiên tai hay rủi ro bất thường trong đờisống và sản xuất kinh doanh. Quảng Trị là một trong những tỉnh nghèo nhất khu vực miền Trung. Trong nhữngnăm qua, Quảng Trị đó tớch cực thực hiện chương trỡnh XĐGN và thu được một số kếtquả bước đầu quan trọng. Từ 1996 - 2005 tỷ lệ hộ nghốo của tỉnh giảm bỡnh quõn hàngnăm trên 2 %. Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh hiện cũn rất cao 28,48% (theo chuẩnnghốo giai đoạn 2006-2010 của Bộ LĐ-TB&XH. Đây đang là vấn đề bức xúc đặt ra chotỉnh Quảng Trị, bởi thực hiện XĐGN trên địa bàn tỉnh không chỉ có ý nghĩa thực hiện mụctiờu chung của quốc gia mà cũn cú vai trũ thỳc đẩy KT-XH của tỉnh phát triển, vươn lêntránh tụt hậu; đồng thời hội nhập với các vùng khác trong khu vực và cả nước. Vỡ vậy, việcnghiờn cứu, lý giải một cỏch đầy đủ và có hệ thống vấn đề nghèo đói, xác định các giải phápthực hiện vừa đảm bảo đúng nguyên lý chung vừa phự hợp với thực tiễn của địa phươngQuảng Trị là yêu cầu cấp thiết.2. Tỡnh hỡnh nghiên cứu Xung quanh vấn đề nghèo đói và XĐGN là chủ đề được nhiều cơ quan trong nước, cáctổ chức quốc tế, các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu ở các khía cạnh khác nhau. Nhưngđáng chú ý là một số cụng trỡnh của các tác giả sau: - UNDP, “Tiến kịp, 1996. - Nguyễn Thị Hằng, “Vấn đề XĐGN ở nông thôn nước ta hiện nay”, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 1997. - Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hũa, “Phõn húa giàu - nghốo ở một số Quốc gia khu vựcChõu Á-Thỏi Bỡnh Dương”, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội, 1999. - Ngô Quang Minh, “Tác động kinh tế của nhà nước góp phần XĐGN trong quátrỡnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999. - Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo, XĐGN vùngdân tộc thiểu số: Phương pháp tiếp cận, năm 2001. - Trần Thị Hằng, Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiệnnay, Nxb Thống kê, năm 2001. - Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, “Nghèo đói và XĐGN ở Việt Nam”, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2001. - Hội thảo nghiên cứu giảm nghèo ở nông thôn từ cách tiếp cận vi mô. Chươngtrỡnh nghiờn cứu Việt Nam, Hà Lan (VNRP), Đà Nẵng năm 2002. - Ngân hàng Thế giới “Đói nghèo và bất bỡnh đẳng ở Việt Nam” năm 2004 Nhỡn chung, các công trỡnh nghiên cứu đó đề cập đến nhiều khía cạnh của vấn đềnghèo đói và XĐGN. Song hiện chưa có công trỡnh nào nghiên cứu đầy đủ những vấn đềnghèo đói và XĐGN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Kết quả nghiên cứu của các công trỡnhtrên, đặc biệt là những vấn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: