Đề tài Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp
Số trang: 107
Loại file: doc
Dung lượng: 578.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các hoạt động kinh tế luôn có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng, nó quyết định sự tồn tại cũng như phát triển của xã hội. Để thực hiện chức năng kinh tế, ngày nay Nhà nước nào cũng ban hành Hệ thống các qui phạm pháp luật để điều chỉnh các quan hệ kinh tế.Trong hoạt động kinh doanh thường khó tránh khỏi các tranh chấp do nhiều nguyên nhân khác nhau, do vậy, giải quyết các tranh chấp kinh tế cũng là yêu cầu tất yếu. Để bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp" TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn: Tiến sỹ Bùi Ngọc Sơn Sinh viên thực hiện: Bùi Trọng Tuấn Lớp: A2 Khoá: CN9 Hà nội, tháng 5/2003 MỤC LỤC TrangChương I: Tổng quan về pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước tahiện nay.I. Khái niệm về tranh chấp kinh tế và tố tụng kinh tếII. Sự cần thiết khách quan của việc ban hành Pháp luật về giải quyết tranh kinhtếIII. Các phương pháp giải quyết tranh chấp kinh tế1. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng: + Khái niệm và đặc điểm + Cách thức thương lượng + Một số bước thương lượng, đàm phán để gỡ rối khi các bên tranh chấp đềubế tắc2. Giải quyết tranh chấp bằng hoà giải:3. Giải quyết tranh chấp bằng toà án: + Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ quyền hạn của toà án kinh tế + Nguyên tắc tố tụng vụ án kinh tế và các nguyên tắc xét xử tranh chấp kinhtế của toà án kinh tế; + Thẩm quyền của toà án các cấp;4. Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài kinh tế:- Khái niệm và những ưu thế cơ bản của trọng tài kinh tế- Trung tâm trọng tài (Pháp lệnh số 08/ UBTVQH 11)+ Khái niệm, đặc điểm, thẩm quyền của Trung tâm trọng tài+ Thành lập chấm dứt hoạt động của Trung tâm trọng tài - Giải quyết tranh chấp kinh tế của Trung tâm trọng tài kinh tếTrung tâm trọng tài Quốc tế Việt namChương II: Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh tế ở Việt nam hiện nayI. Các loại tranh chấp kinh tế phổ biến ở nước ta hiện nay:1. Tranh chấp phát sinh do một bên vi phạm nghĩa vụ giao hàng hoặc thực hiệnlao vụ2. Tranh chấp phát sinh do một bên vi phạm nghĩa vụ thanh toán và tiếp nhậnhàng hoá công việc3. Tranh chấp liên quan đến hợp đồng kinh tế vô hiệuII. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng phương pháp tiền khởi kiệnIII. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng toà ánIV. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tàiChương III: Những giải pháp hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấpkinh tế ở nước taI. Lựa chọn phương pháp giải quyết tranh chấp kinh tế:1. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp giải quyết tranh chấp trước khi đikiện2. Nhược điểm của đi kiện ở toà án so với đi kiện tại trung tâm trọng tàiII. Các giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp kinh tế1. Biện pháp phòng ngừa tranh chấp2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấpIII. Kết luận .LỜI CẢM ƠNEm xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - Tiến sỹ Bùi Ngọc Sơn– người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ em – cùng các thầy côgiáo trường Đại học ngoại thương, các cán bộ Toà án nhân dân tối cao,gia đình, bạn bè và đồng nghiệp – những người đã tạo điều kiện cho emhoàn thành bản khoá luận này. Sinh viên Bùi Trọng TuấnLỜI NÓI ĐẦU Các hoạt động kinh tế luôn có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng, nó quyết địnhsự tồn tại cũng như phát triển của xã hội. Để thực hiện chức năng kinh tế, ngày nayNhà nước nào cũng ban hành Hệ thống các qui phạm pháp luật để điều chỉnh cácquan hệ kinh tế. Trong hoạt động kinh doanh thường khó tránh khỏi các tranh chấp do nhiềunguyên nhân khác nhau, do vậy, giải quyết các tranh chấp kinh tế cũng là yêu cầu tấtyếu. Để bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của các bên, đảm bảo các quan hệ kinhdoanh được ổn định, lành mạnh và phát triển, Nhà nước thông qua các cơ quan chứcnăng hoặc các tổ chức được pháp luật thừa nhận để giải quyết tranh chấp. Giải quyết tranh chấp kinh tế không phải là vấn đề mới mẻ đối với khoa họcpháp lý. Bởi vì, ngày nay các quan hệ kinh tế càng trở nên phong phú và đa dạng thìpháp luật về giải quyết tranh chấp cũng phải từng bước đổi mới về pháp luật nộidung cũng như pháp luật tố tụng để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội. Ở Việt Nam, thực tiễn cho thấy các văn bản pháp luật về giải quyết tranh chấpkinh tế ngày càng bộc lộ những hạn chế. Hệ thống văn bản hướng dẫn còn thiếuđồng bộ và chậm được ban hành, chưa phù hợp, chưa thống nhất dẫn đến cách hiểuvà vận dụng sai. Đây là vấn đề nổi cộm trong thực tiễn áp dụng pháp luật. Tuy nhiên, việc tìm hiểu nghiên cứu về giải quyết tranh chấp kinh tế trongđiều kiện hiện nay vẫn còn mang tính chất thời sự có ý nghĩa về lý luận cũng nhưthực tiễn. Đề tài Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng vàgiải pháp sẽ góp phần làm rõ thực trạng giải quyết tranh chấp kinh tế của Toà ánkinh t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp" TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn: Tiến sỹ Bùi Ngọc Sơn Sinh viên thực hiện: Bùi Trọng Tuấn Lớp: A2 Khoá: CN9 Hà nội, tháng 5/2003 MỤC LỤC TrangChương I: Tổng quan về pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước tahiện nay.I. Khái niệm về tranh chấp kinh tế và tố tụng kinh tếII. Sự cần thiết khách quan của việc ban hành Pháp luật về giải quyết tranh kinhtếIII. Các phương pháp giải quyết tranh chấp kinh tế1. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng: + Khái niệm và đặc điểm + Cách thức thương lượng + Một số bước thương lượng, đàm phán để gỡ rối khi các bên tranh chấp đềubế tắc2. Giải quyết tranh chấp bằng hoà giải:3. Giải quyết tranh chấp bằng toà án: + Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ quyền hạn của toà án kinh tế + Nguyên tắc tố tụng vụ án kinh tế và các nguyên tắc xét xử tranh chấp kinhtế của toà án kinh tế; + Thẩm quyền của toà án các cấp;4. Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài kinh tế:- Khái niệm và những ưu thế cơ bản của trọng tài kinh tế- Trung tâm trọng tài (Pháp lệnh số 08/ UBTVQH 11)+ Khái niệm, đặc điểm, thẩm quyền của Trung tâm trọng tài+ Thành lập chấm dứt hoạt động của Trung tâm trọng tài - Giải quyết tranh chấp kinh tế của Trung tâm trọng tài kinh tếTrung tâm trọng tài Quốc tế Việt namChương II: Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh tế ở Việt nam hiện nayI. Các loại tranh chấp kinh tế phổ biến ở nước ta hiện nay:1. Tranh chấp phát sinh do một bên vi phạm nghĩa vụ giao hàng hoặc thực hiệnlao vụ2. Tranh chấp phát sinh do một bên vi phạm nghĩa vụ thanh toán và tiếp nhậnhàng hoá công việc3. Tranh chấp liên quan đến hợp đồng kinh tế vô hiệuII. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng phương pháp tiền khởi kiệnIII. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng toà ánIV. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tàiChương III: Những giải pháp hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấpkinh tế ở nước taI. Lựa chọn phương pháp giải quyết tranh chấp kinh tế:1. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp giải quyết tranh chấp trước khi đikiện2. Nhược điểm của đi kiện ở toà án so với đi kiện tại trung tâm trọng tàiII. Các giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp kinh tế1. Biện pháp phòng ngừa tranh chấp2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấpIII. Kết luận .LỜI CẢM ƠNEm xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - Tiến sỹ Bùi Ngọc Sơn– người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ em – cùng các thầy côgiáo trường Đại học ngoại thương, các cán bộ Toà án nhân dân tối cao,gia đình, bạn bè và đồng nghiệp – những người đã tạo điều kiện cho emhoàn thành bản khoá luận này. Sinh viên Bùi Trọng TuấnLỜI NÓI ĐẦU Các hoạt động kinh tế luôn có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng, nó quyết địnhsự tồn tại cũng như phát triển của xã hội. Để thực hiện chức năng kinh tế, ngày nayNhà nước nào cũng ban hành Hệ thống các qui phạm pháp luật để điều chỉnh cácquan hệ kinh tế. Trong hoạt động kinh doanh thường khó tránh khỏi các tranh chấp do nhiềunguyên nhân khác nhau, do vậy, giải quyết các tranh chấp kinh tế cũng là yêu cầu tấtyếu. Để bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của các bên, đảm bảo các quan hệ kinhdoanh được ổn định, lành mạnh và phát triển, Nhà nước thông qua các cơ quan chứcnăng hoặc các tổ chức được pháp luật thừa nhận để giải quyết tranh chấp. Giải quyết tranh chấp kinh tế không phải là vấn đề mới mẻ đối với khoa họcpháp lý. Bởi vì, ngày nay các quan hệ kinh tế càng trở nên phong phú và đa dạng thìpháp luật về giải quyết tranh chấp cũng phải từng bước đổi mới về pháp luật nộidung cũng như pháp luật tố tụng để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội. Ở Việt Nam, thực tiễn cho thấy các văn bản pháp luật về giải quyết tranh chấpkinh tế ngày càng bộc lộ những hạn chế. Hệ thống văn bản hướng dẫn còn thiếuđồng bộ và chậm được ban hành, chưa phù hợp, chưa thống nhất dẫn đến cách hiểuvà vận dụng sai. Đây là vấn đề nổi cộm trong thực tiễn áp dụng pháp luật. Tuy nhiên, việc tìm hiểu nghiên cứu về giải quyết tranh chấp kinh tế trongđiều kiện hiện nay vẫn còn mang tính chất thời sự có ý nghĩa về lý luận cũng nhưthực tiễn. Đề tài Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng vàgiải pháp sẽ góp phần làm rõ thực trạng giải quyết tranh chấp kinh tế của Toà ánkinh t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp báo cáo thực tập quyết tranh chấp tranh chấp kinh tế tố tụng kinh tế Trọng tài kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 trang 553 2 0 -
99 trang 390 0 0
-
36 trang 315 0 0
-
98 trang 313 0 0
-
Báo cáo thực tập: Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình Dương
38 trang 291 1 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 287 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 282 0 0 -
96 trang 280 0 0
-
64 trang 280 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 279 1 0