Danh mục

Đề tài: Giáo trình phương pháp vận dụng thuật ngữ chuyên ngành trong công trình xây dựng cấp thoát nước cho thành phố (part 2)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.93 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình lấy mẫu, đo đạc đã được lập chương trình và sau đó được ghi lại hoặc truyền tín hiệu đi (hoặc cả hai) về những đặc tính khác nhau của nước, thường nhằm mục đích đánh giá sự phù hợp của nước với các mục đích đã định. 3.8 Proportional sampling: Lấy mẫu tỉ lệ (Kỹ thuật để lấy được mẫu từ nước đang chảy, trong đó tần số lấy mẫu (trong trường hợp lấy mẫu gián đoạn), hoặc tốc độ lấy mẫu (trong trường hợp lấy mẫu liên tục) tỷ lệ thuận với tốc độ chảy của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Giáo trình phương pháp vận dụng thuật ngữ chuyên ngành trong công trình xây dựng cấp thoát nước cho thành phố (part 2) Thuật ngữ chuyên ngành cấp thoát nước -23.7 Monitoring Programme de contrôle: Sự giám sá): Quá trình lấy mẫu, đo đạcđã được lập chương trình và sau đó được ghi lại hoặc truyền tín hiệu đi (hoặc cảhai) về những đặc tính khác nhau của nước, thường nhằm mục đích đánh giá sựphù hợp của nước với các mục đích đã định.3.8 Proportional sampling: Lấy mẫu tỉ lệ(Kỹ thuật để lấy được mẫu từ nước đang chảy, trong đó tần số lấy mẫu (trongtrường hợp lấy mẫu gián đoạn), hoặc tốc độ lấy mẫu (trong tr ường hợp lấy mẫuliên tục) tỷ lệ thuận với tốc độ chảy của nước được lấy mẫu).3.9 Sample: Mẫu(Một phần đại diện một cách lý tưởng cho một vùng nước nhất định được lấy giánđoạn hoặc liên tục, nhằm mục đích kiểm tra các đặc tính khác nhau đã định).3.10 Sample stabilization: Sự ổn định mẫu(Quá trình nhằm làm giảm đến mức tối thiểu những thay đổi về đặc tính của cácthông số quan tâm, bằng cách thêm các hoá chất hoặc thay đổi điều kiện vật lý,hoặc bằng cả hai cách, trong giai đoạn từ lúc lấy mẫu cho tới lúc phân tích mẫ u).3.11 Sampler: Dụng cụ lấy mẫu(Dụng cụ được sử dụng để lấy mẫu nước, gián đoạn hoặc liên tục, nhằm mục đíchkiểm tra các đặc tính khác nhau đã định).3.12 Sampling: Lấy mẫu(Quá trình lấy một phần của một vùng khối nước, cố gắng lấy phần đại diện, nhằmmục đích kiểm tra các đặc tính khác nhau đã định).3.13 Sampling line: ống lấy mẫu(ống dấn nước từ đầu lấy mẫu đến nơi phân phối mẫu hoặc thiết bị phân tích).3.14 Sampling network: Mạng lưới lấy mẫu (Một hệ thống các chỗ lấy mẫu đãđịnh trước, được thiết kế để giám sát một hoặc nhiều vị trí đã qui định).3.15 Sampling point: Điểm lấy mẫu (Vị trí chính xác trong một chỗ lấy mẫu, cácmẫu được lấy tại điểm này).3.16 Sampling probe: Đầu lấy mẫu (Bộ phận của thiết bị lấy mẫu được nhúngchìm vào trong một vùng nước và mẫu nước chảy vào đó trước tiên).3.17 Sampling site: Chỗ lấy mẫu (Là khu vực chung trong một vùng nước nơi mẫuđược lấy).3.18 Snap sample; spot sample: Mẫu đơn (Mẫu riêng lẻ được lấy một cách ngẫunhiên (về thời gian/hoặc vị trí) từ một vùng nước).3.19 Test portion: Phần mẫu thử (Một phần của một mẫu, được lấy ra để kiểm tra).4. Các thuật ngữ được sử dụng trong phân tích nước4.1 Acidity: Độ axit(Dung lượng của môi trường nước về mặt phản ứng với ion hydroxit).4.2 Aggressivity: Tính xâm thực(Khả năng của nước hoà tan canxi cacbonat CaCO3 (xem 4.16, chỉ số Langelier).4.3 Aggressive water: Nước xâm thực(Nước có chỉ số Langelier âm (xem 4.16, chỉ số Langelier)).4.4 Alkalinity: Độ kiềm(Dung lượng của môi trường nước về mặt phản ứng với ion hydro).4.4.1 Methyl red end - point alkalinity: Độ kiềm theo metyl đỏ(Phép đo qui ước độ kiềm tổng số của nước bằng sự chuẩn độ tới điểm cuối theochỉ thị metyl đỏ (pH 4,5); thường được sử dụng kết hợp với độ kiềm theophenolphtalein (xem 4.4.2) nhằm xác định đương lượng của HCO3-, CO3- vànồng độ H+ của nước).4.4.2 Phenolphthalein end-point alkalinity: Độ kiềm theo phenolphtalein(Độ kiềm qui ước do tổng hàm lượng ion hidroxit và một nửa hàm lượng ioncacbonat trong nước tạo thành, được xác định bằng chuẩn độ theo phenolphtalein(pH = 8,3).4.5 Bioassay: Sự thử sinh học(Kỹ thuật đánh giá tác dụng sinh học, định tích hoặc định l ượng, của các chất khácnhau trong nước bằng cách quan sát những thay đổi hoạt tính sinh học nhất định).4.6 Blochemical oxygen demand (BOD): Nhu cầu oxi sinh hoá (BOD)(Hàm lượng oxi hoà tan bị tiêu thụ dưới những điều kiện xác định do sự oxi hoásinh học các chất hữu cơ/hoặc vô cơ trong nước).4.7 Carbon adsorption/chloroform extraction (CCE): Sự hấp thụ bằng than hoạthoá/sự chiết bằng clorofom (CCE): (Một qui trình trong đó các chất, chủ yếu làchất hữu cơ, được hấp thụ từ nước lên than hoạt hoá dưới những điều kiện xácđịnh, sau đó được chiết vào clorofom trước khi phân tích).4.8 Carbon dioxide: Cacbon dioxit4.8.1 Free carbon dioxide: Cacbon dioxit tự do (Cacbon dioxit hoà tan trongnước).4.8.2 Total carbon dioxide: Cacbon dioxit tổng số (Tổng số cacbon dioxit tự do vàcacbon dioxit liên kết dưới dạng cacbonat và hidro cacbonat trong nước).4.9 Chemical oxygen demand (COD): Nhu cầu oxi hoá học (COD):(Nồng độ khối lượng oxi tương đương với lượng dicromat bị tiêu thụ bởi các chấthoà tan và lơ lửng trong nước khi mẫu nước được xử lý với dicromat trong nhữngđiều kiện xác định).4.10 Chlorine: Clo4.10.1 Chlorine demand; chlorine requirement: Nhu c ầu clo, yêu cầu clo(Hiệu số giữa lượng clo đã cho vào mẫu nước hoặc nước thải và lượng clo dư tổngsố còn lại ở cuối giai đoạn tiếp xúc đã định).4.10.2 Residual chlorine; total rsidual chlorine: Clo dư; clo dư t ổng số(Clo còn lại trong dung dịch sau clo hoá, tồn tại dưới dạng clo tự do hoặc clo liênkết, hoặc cả hai).4.10.3 Combined chlorine: Clo liên kết (Phần của clo dư tổng số tồn tại dưới dạngcác cloramin, cloramin hữu cơ và nitơ triclorua NCl3).4.10.4 Free chlorine: Clo t ự do (Clo có mặt dưới dạng axit hypoclorơ, ionhypoclorit hoặc khí clo hoà tan).4.10.5 Total chlorine: Clo toàn phần (Clo có mặt dưới dạng clo tự do hoặc clo liênkết hoặc cả hai).4.10.6 Chloremines: Các cloramin(Các chất dẫn xuất của amoniac do sự thay thế của 1, 2 hoặc 3 nguy ên tử hidrobằng nguyên tử clo (monocloramin NH2Cl, dicloramin NHCl2, nitơ tricloruaNCl3) và tất cả các chất dẫn xuất clo của các hợp chất nitơ hữu cơ như được xácđịnh bằng phương pháp đã qui định trong ISO 7393 – 1).4.10.7 Available chlorine; total avallable chlorine Chlore disponible: Clo s ẵn có,clo sẵn có toàn phần:(Các thuật ngữ thường dùng trong việc mô tả đặc tính các dung dịch natrihypoclorit đậm đặc và nước clo và sự làm loãng chúng dùng cho clo hoá).4.11 Corrosivity: Tính ăn mòn(Khả năng của nước ăn mòn các vật liệu khác nhau do các tác động hoá học, hoálý hoặc ...

Tài liệu được xem nhiều: