Đề tài hệ thống chuẩn mực kiểm toán việt nam
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 271.83 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài "hệ thống chuẩn mực kiểm toán việt nam", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "hệ thống chuẩn mực kiểm toán việt nam" LUẬN VĂNĐề tài hệ thống chuẩn mực kiểm toán việt nam A.MỞ ĐẦU Cho đến nay kiểm toán Việt Nam đã đi được chặng đường hơn 10 năm.Tuy không phải là một thời gian dài nhưng hoạt động kiểm toán Việt Nam đãvà đang có những đóng góp quan trọng trong việc lành mạnh hoá nền tài chínhViệt Nam, tạo đà cho sự phát triển kinh tế. Do sự đòi hỏi của thực tiễn, ViệtNam đang dần hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kiểm toán dựa trên những kinhnghiệm của quốc tế và hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Sự ra đời của hệ thốngchuẩn mực kiểm toán đã đóng góp vai trò quan trọng cho sự phát triển của hoạtđộng kiểm toán Việt Nam. Các chuẩn mực kiểm toán là nền tảng lý luận cóchức năng hướng dẫn cho hoạt động kiểm toán.Trong phạm vi này chúng tôi cốgắng đưa ra những khái quát cơ bản về các chuẩn mực kiểm toán cũng như sựra đời và phát triển của chúng ở Việt Nam, hy vọng sẽ giúp cho các bạn có đượccái nhìn rõ hơn về kiểm toán Việt Nam. B. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM. I. SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN. 1.Các khái niệm. Kiểm toán là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về những thực trạnghoạt động cần được kiểm toán bằng phương pháp kỹ thuật của kiểm toán chứngtừ và kiểm toán ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụtương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực. Kiểm toán cũng được xem như một nghề cùng với các nghề khác mà trongtất cả mọi ngành ngề đều tồn tại các quy tắc, chuẩn mực nhằm điều tiết hành vicủa các thành viên trong nghề theo một hướng nhất định bảo đảm uy tín nghềnghiệp nói chung và để kiểm soát chất lượng công việc của các thành viên nóiriêng. Chuẩn mực kiểm toán là những quy phạm pháp lý, là thước đo chung vềchất lượng công việc kiểm toán và dùng để điều tiết những hành vi của kiểmtoán viên và các bên hữu quan theo hướng đạo và mục tiêu xác định. Chúng là 3đường lối chung để giúp các kiểm toán viên hoàn thành trách nhiệm nghềnghiệp của họ trong cuộc kiểm toán các báo cáo tài chính đã qua. Chúng baogồm việc suy xét về các đức tính nghề nghiệp như tính độc lập và năng lực, cácquy định của quá trình báo cáo và bằng chứng. Do quan hệ giữa chủ thể với khách thể kiểm toán và đối tượng cụ thể củakiểm toán khác nhau nên chuẩn mực cụ thể để đIều chỉnh các quan hệ đó cũngkhác nhau, chẳng hạn chuẩn mực cụ thể dùng để đIều tiết các chủ thể kiểm toánkhác nhau như kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ.Cũng từ đó chuẩn mực kiểm toán có thể được biểu hiện bởi các hình thức khácnhau song có thể quy về hai hình thức cơ bản đó là luật kiểm toán và hệ thốngchuẩn mực kiểm toán cụ thể. Như vậy, hình thức pháp lý cao nhất của chuẩn mực kiểm toán là luật kiểmtoán ban hành bởi cơ quan lập pháp (Quốc hội) sau đó là các văn bản pháp quydưới luật do cơ quan của Nhà nước ban hành. Với các chuẩn mực loại này, tínhpháp lý của quy định đạt mức cao và có ý nghĩa đIều tiết các hành vi của nhiềuphía có liên quan. Vì vậy, hình thức này bao hàm những quy định chung nhấtvới tính pháp lý cao cho kiểm toán Nhà nước và kiểm toán độc lập. Hiện nay,hình thức này được ứng dụng phổ biến ở các nước Tây Âu. Tuy nhiên, hình thức phổ biến vẫn là các chuẩn mực chung về nghề nghiệpsử dụng trong kiểm toán tài chính. Theo nghĩa rộng thì chúng bao gồm nhữngnguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ, và về việc xử lý các mối quan hệ phát sinhtrong quá trình kiểm toán. chúng còn bao hàm cả những hướng dẫn, những giảithích về những nguyên tắc cơ bản để kiểm toán viên có thể áp dụng trong thựctế, để đo lường và đánh giá chất lượng công việc kiểm toán. Thông thường,dưới hình thức hệ thống chuẩn mực nghề nghiệp cụ thể, các chuẩn mực kiểmtoán này đều do các tổ chức hiệp hội nghề nghiệp nghiên cứu, soạn thảo và banhành cho từng loại hình kiểm toán hoặc cho kiểm toán nói chung. Các loại chuẩn mực kiểm toán được ban hành phù hợp với tính đa dạngcủa bản chất kiểm toán. Chẳng hạn, chuẩn mực kiểm toán được thừa nhận rộngrãi áp dụng cho kiểm toán báo cáo tài chính, chuẩn mực xác thực áp dụng chocác dịch vụ xác thực thông tin, chuẩn mực về tư vấn áp dụng cho loại hình dịchvụ tư vấn, chuẩn mực thực hành nghiệp vụ đối với kiểm toán nội bộ áp dụngcho kiểm toán nội bộ, chuẩn mực kiểm toán Nhà nước áp dụng cho kiểm toán 4Nhà nước… Hệ thống chuẩn mực này rất cụ thể có thể hướng dẫn và là cơ sởtrực tiếp cho việc thực hành kiểm toán. Hình thức này áp dụng rộng rãi ở cácnước phát triển như Anh, Mỹ, Canada và một số nước Đông Nam Á trong đó cóViệt Nam. Chuẩn mực kiểm toán quốc gia là một hệ thống chuẩn mực có tác dụngtrong phạm vi một quốc gia. Mỗi quốc gia đều đi đến việc hình thành một hệthống chuẩn mực cho mình. Chuẩn mực kiểm toán quốc gia là một hệ thống từ chung nhất đến chi tiết.Quá trình chi tiết hoá cũng là q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "hệ thống chuẩn mực kiểm toán việt nam" LUẬN VĂNĐề tài hệ thống chuẩn mực kiểm toán việt nam A.MỞ ĐẦU Cho đến nay kiểm toán Việt Nam đã đi được chặng đường hơn 10 năm.Tuy không phải là một thời gian dài nhưng hoạt động kiểm toán Việt Nam đãvà đang có những đóng góp quan trọng trong việc lành mạnh hoá nền tài chínhViệt Nam, tạo đà cho sự phát triển kinh tế. Do sự đòi hỏi của thực tiễn, ViệtNam đang dần hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kiểm toán dựa trên những kinhnghiệm của quốc tế và hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Sự ra đời của hệ thốngchuẩn mực kiểm toán đã đóng góp vai trò quan trọng cho sự phát triển của hoạtđộng kiểm toán Việt Nam. Các chuẩn mực kiểm toán là nền tảng lý luận cóchức năng hướng dẫn cho hoạt động kiểm toán.Trong phạm vi này chúng tôi cốgắng đưa ra những khái quát cơ bản về các chuẩn mực kiểm toán cũng như sựra đời và phát triển của chúng ở Việt Nam, hy vọng sẽ giúp cho các bạn có đượccái nhìn rõ hơn về kiểm toán Việt Nam. B. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM. I. SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN. 1.Các khái niệm. Kiểm toán là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về những thực trạnghoạt động cần được kiểm toán bằng phương pháp kỹ thuật của kiểm toán chứngtừ và kiểm toán ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụtương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực. Kiểm toán cũng được xem như một nghề cùng với các nghề khác mà trongtất cả mọi ngành ngề đều tồn tại các quy tắc, chuẩn mực nhằm điều tiết hành vicủa các thành viên trong nghề theo một hướng nhất định bảo đảm uy tín nghềnghiệp nói chung và để kiểm soát chất lượng công việc của các thành viên nóiriêng. Chuẩn mực kiểm toán là những quy phạm pháp lý, là thước đo chung vềchất lượng công việc kiểm toán và dùng để điều tiết những hành vi của kiểmtoán viên và các bên hữu quan theo hướng đạo và mục tiêu xác định. Chúng là 3đường lối chung để giúp các kiểm toán viên hoàn thành trách nhiệm nghềnghiệp của họ trong cuộc kiểm toán các báo cáo tài chính đã qua. Chúng baogồm việc suy xét về các đức tính nghề nghiệp như tính độc lập và năng lực, cácquy định của quá trình báo cáo và bằng chứng. Do quan hệ giữa chủ thể với khách thể kiểm toán và đối tượng cụ thể củakiểm toán khác nhau nên chuẩn mực cụ thể để đIều chỉnh các quan hệ đó cũngkhác nhau, chẳng hạn chuẩn mực cụ thể dùng để đIều tiết các chủ thể kiểm toánkhác nhau như kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ.Cũng từ đó chuẩn mực kiểm toán có thể được biểu hiện bởi các hình thức khácnhau song có thể quy về hai hình thức cơ bản đó là luật kiểm toán và hệ thốngchuẩn mực kiểm toán cụ thể. Như vậy, hình thức pháp lý cao nhất của chuẩn mực kiểm toán là luật kiểmtoán ban hành bởi cơ quan lập pháp (Quốc hội) sau đó là các văn bản pháp quydưới luật do cơ quan của Nhà nước ban hành. Với các chuẩn mực loại này, tínhpháp lý của quy định đạt mức cao và có ý nghĩa đIều tiết các hành vi của nhiềuphía có liên quan. Vì vậy, hình thức này bao hàm những quy định chung nhấtvới tính pháp lý cao cho kiểm toán Nhà nước và kiểm toán độc lập. Hiện nay,hình thức này được ứng dụng phổ biến ở các nước Tây Âu. Tuy nhiên, hình thức phổ biến vẫn là các chuẩn mực chung về nghề nghiệpsử dụng trong kiểm toán tài chính. Theo nghĩa rộng thì chúng bao gồm nhữngnguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ, và về việc xử lý các mối quan hệ phát sinhtrong quá trình kiểm toán. chúng còn bao hàm cả những hướng dẫn, những giảithích về những nguyên tắc cơ bản để kiểm toán viên có thể áp dụng trong thựctế, để đo lường và đánh giá chất lượng công việc kiểm toán. Thông thường,dưới hình thức hệ thống chuẩn mực nghề nghiệp cụ thể, các chuẩn mực kiểmtoán này đều do các tổ chức hiệp hội nghề nghiệp nghiên cứu, soạn thảo và banhành cho từng loại hình kiểm toán hoặc cho kiểm toán nói chung. Các loại chuẩn mực kiểm toán được ban hành phù hợp với tính đa dạngcủa bản chất kiểm toán. Chẳng hạn, chuẩn mực kiểm toán được thừa nhận rộngrãi áp dụng cho kiểm toán báo cáo tài chính, chuẩn mực xác thực áp dụng chocác dịch vụ xác thực thông tin, chuẩn mực về tư vấn áp dụng cho loại hình dịchvụ tư vấn, chuẩn mực thực hành nghiệp vụ đối với kiểm toán nội bộ áp dụngcho kiểm toán nội bộ, chuẩn mực kiểm toán Nhà nước áp dụng cho kiểm toán 4Nhà nước… Hệ thống chuẩn mực này rất cụ thể có thể hướng dẫn và là cơ sởtrực tiếp cho việc thực hành kiểm toán. Hình thức này áp dụng rộng rãi ở cácnước phát triển như Anh, Mỹ, Canada và một số nước Đông Nam Á trong đó cóViệt Nam. Chuẩn mực kiểm toán quốc gia là một hệ thống chuẩn mực có tác dụngtrong phạm vi một quốc gia. Mỗi quốc gia đều đi đến việc hình thành một hệthống chuẩn mực cho mình. Chuẩn mực kiểm toán quốc gia là một hệ thống từ chung nhất đến chi tiết.Quá trình chi tiết hoá cũng là q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khái niệm kiểm toán báo cáo tài chính vai trò kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch trình tự kiểm toán hợp đồng kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 383 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 293 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 293 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 274 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 255 0 0 -
88 trang 234 1 0
-
128 trang 222 0 0
-
9 trang 206 0 0
-
6 trang 205 0 0