Danh mục

Đề tài Hiến pháp về chính sách kinh tế Phần 1

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 252.03 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

James M. Buchanan Jr. – Bài giảng Nobel Ngày 8 tháng 9 năm 1986. Khoa học nghiên cứu về tài chính công cộng phải luôn luôn ghi nhớ một cách rõ ràng...những hoàn cảnh chính trị. Thay vì trông mong vào sự hướng dẫn từ một lý thuyết về thuế mà chủ yếu dựa vào khái niệm chính trị đã quá cũ kỹ, nên cố gắng tháo gỡ những khó khăn thuộc về bản chất của sự tiến bộ và phát triển. (Wickell, p. 87). Trong mọi trường hợp, tôi sẽ thật thiếu sót nếu không nhắc tới ảnh hưởng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Hiến pháp về chính sách kinh tế " Phần 1 James M. Buchanan Jr. – Bài giảng Nobel Ngày 8 tháng 9 năm 1986Hiến pháp về chính sách kinh tế -Phần 1 (The constitution of economic policy)I. Lời giới thiệu:Khoa học nghiên cứu về tài chính công cộng phải luôn luôn ghi nhớ một cách rõràng...những hoàn cảnh chính trị. Thay vì trông mong vào sự hướng dẫn từ một lýthuyết về thuế mà chủ yếu dựa vào khái niệm chính trị đã quá cũ kỹ, nên cố gắngtháo gỡ những khó khăn thuộc về bản chất của sự tiến bộ và phát triển. (Wickell,p. 87).Trong mọi trường hợp, tôi sẽ thật thiếu sót nếu không nhắc tới ảnh hưởng của mộtngười Thụy Điển vĩ đại, Knut Wicksell, đối với nghiên cứu của tôi, một ảnhhưởng mà nếu không có nó tôi sẽ không thể đứng trên bục danh dự này được. Rấtnhiều trong số những đóng góp của tôi, đặc biệt trong Kinh tế Chính trị và lýthuyết tài chính, có thể được miêu tả như là sự lặp lại, phát triển và mở rộng từnhững đề tài của Wicksell; bài diễn thuyết này không phải là một ngoại lệ.Một trong những khoảnh khắc thú vị nhất trong sự nghiệp nghiên cứu của tôi là sựkhám phá của tôi vào năm 1984 về một bài luận án vẫn chưa được dịch hay đượcbiết tới của Knut Wicksell, Finanztheoretische Untersuchungen, bị vùi dướinhững lớp bụi dày tại Thư viện Harper của Chicago. Chỉ có thời gian rảnh rỗi saukhi hoàn thành luận văn của một người vẫn còn thiếu kinh nghiệm như tôi mới chúý đến những bài viết cũ mà đã đem lại cho tôi một bất ngờ may mắn.Nguyên lý mới của Wicksell về chân lý trong thuế đã dấy lên trong tôi một sự tựtin mãnh liệt. Wicksell, một hình tượng lỗi lạc trong lịch sử kinh tế, đã thách thứcvới tính chất chính thống của lý thuyết tài chính công ở những phạm vi thích hợpvới dòng ý thức mà tôi đang phát triển. Từ khi đó, tại Chicago, tôi quyết tâm làmcho nghiên cứu của Wicksell được mọi người biết đến nhiều hơn, và ngay lập tứctôi bắt đầu nỗ lực dịch bài, việc này mất một ít thời gian cùng với sự giúp đỡ đángkể từ Elizabeth Henderson trước khi nó được xuất bản chính thức.Nhắc đến bản chất của nó, thông điệp của Wicksell rất rõ ràng, cơ bản, và hiểnnhiên. Các nhà kinh tế nên ngừng việc ban phát những lới khuyên về chính sáchnhư thể họ đã được thuê bởi một kẻ chuyên quyền nhân từ, và họ nên vào kết cấumà dựa vào nó những chính sách kinh tế được tạo nên. Được trang bị đầy đủ kiếnthức khi đọc những tài liệu của Wicksell, tôi cũng có thể dám thách thức với tínhchất chính thống có ưu thế trong tài chính công và kinh tế học phúc lợi. Trong mộtnghiên cứu sơ bộ, tôi đã kêu gọi những người bạn đồng nghiệp của tôi đặt thànhđịnh đề một vài mô hình của chính quyền và khoa học chính trị trước khi tiếp tụctheo đuổi công việc phân tích những ảnh hưởng của những biện pháp thay đổichính sách. Tôi đã thúc giục những nhà kinh tế nhìn thẳng vào hiến pháp kinh tếchính thể, để nghiên cứu những nguyên tắc và sự cưỡng ép mà dựa vào đó nhữngngười thi hành chính trị hành động. Giống như Wicksell, mục đích của tôi cuốicùng mang tính qui chuẩn chứ không chỉ mang tính khoa học thuần khiết. Tôi cốgắng làm cho khái niệm kinh tế học tách ra khỏi mối quan hệ giữa tư nhân và nhànước trước khi tiếp tục đề suất những sáng kiến về chính sách khác.Wicksell xứng đáng được cộng nhận như là một người đi đầu của lý thuyết sự lựachọn công cộng (public choice) hiện đại bởi vì chúng ta có thể tìm thấy trong luậnvăn của ông năm 1896 tất cả ba yếu tố cơ bản tạo thành nền móng cho lý thuyếtnày: chủ nghĩa cá nhân theo hệ thống (methodological individualism), kinh tế họcthuần tuý (homo economicus), chính trị như là một sự trao đổi (politics asexchange). Tôi sẽ thảo luận về những yếu tố của cấu trúc này trong những phầntiếp theo đây. Trong phần V, tôi kết hợp những yếu tố này trong một lý thuyết vềchính sách kinh tế. Lý thuyết phù hợp với, được xây dựng dựa trên và mở rộngmột cách có hệ thống những nguyên tắc đã được thừa nhận từ xưa trong xã hội tựdo phương Tây. Tuy vậy, phương pháp tiếp cận với sự cải cách theo hiến pháp vàcó tổ chức tiếp tục gặp rất nhiều khó khăn suốt gần một thể kỷ sau những nỗ lựcban đầu của Wicksell. Mối quan hệ của từng cá nhân đối với chính phủ tất nhiên làvấn đề trung tâm đáng quan tâm nhất của triết lý chính trị. Bất cứ nỗ lực nào củacác nhà kinh tế muốn làm sáng tỏ mối quan hệ này phải được đưa vào một cáchtoàn diện hơn trong bài diễn thuyết.II. Chủ nghĩa cá nhân theo hệ phương pháp luận (methodologicalindividualism)Nếu phúc lợi kinh tế là con số không (zero) đối với mỗi cá nhân thành viên trongmột cộng đồng thì tổng phúc lợi kinh tế cho cả cộng đồng không thể khác hơn consố không (zero) được. (Wicksell, trang 77).Các nhà kinh tế hiếm khi xem xét những điều sẽ xảy ra đối với những mô hình màhọ đang nghiên cứu. Họ đơn giản chỉ bắt đầu bằng những công việc riêng lẻ nhưước lượng, lựa chọn hay kết hợp các đơn vị. Điểm bắt đầu này cho sự phân tíchcần thiết lôi kéo sự chú ý đối với sự lựa chọn hay hoàn cảnh quyết định ...

Tài liệu được xem nhiều: