ĐỀ TÀI : HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO LÀNG NGHỀ TINH BỘT HOÀI HẢO – TỈNH BÌNH ĐỊNH
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 184.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt: Hiện trạng ô nhiễm môi trường tại làng nghề Hoài Hảo-Hoài Nhơn – Bình Định đang ở mứcbáo động bởi nước thải tinh bột mì. Nguồn nước thải trên chứa hàm lượng cặn cao, pH thấp , khó phânhủy, bốc mùi chua nồng ảnh hưởng đếnmôi trường xung quanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI : HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO LÀNG NGHỀ TINH BỘT HOÀI HẢO – TỈNH BÌNH ĐỊNH HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO LÀNG NGHỀ TINH BỘT HOÀI HẢO – TỈNH BÌNH ĐỊNH NGUYỄN VĂN PHƯỚC - NGUYỄN THỊ THANH PHƯỢNG Trường ĐH Bách khoa TP.HCMTóm tắt: Hiện trạng ô nhiễm môi trường tại làng nghề Hoài Hảo-Hoài Nhơn – Bình Định đang ở mứcbáo động bởi nước thải tinh bột mì. Nguồn nước thải trên chứa hàm lượng cặn cao, pH thấp , khó phânhủy, bốc mùi chua nồng ảnh hưởng đếnmôi trường xung quanh.Nghiên cứu xử lý nước thải tinh bột mì được thực hiện bằng phương pháp sinh học, áp dụng mô hìnhphân hủy kị khí hai giai đoạn (giai đoạn acid hoá và metan hóa) kết hợp với mô hình lọc sinh học hiếukhí.Kết quả nghiên cứu trong điều kiện phòng thí nghiệm cho thấy với nước thải nguyên thủy COD dao độngtừ 2.500-18.000 mg/l; SS trong khoảng 120 – 3000 mg/l; N tổng lên đến 450 mg/l hiệu quả khử COD lênđến 95% - 99%. Nước thải trong suốt, mất màu, mùi đạt tiêu chuẩn thải loại B.1. Đặt vấn đềLàng nghề Hoài Hảo thuộc huyện Hoài Nhơn tỉnh Bình Định sinh sống chủ yếu từ hoạt động sản xuấtchế biến tinh bột mì kết hợp với chăn nuôi. Trước đây, khi quy mô sản xuất còn chưa phát triển, phầnlớn nước thải sản xuất tinh bột được xả thẳng xuống hệ thống kênh rạch hoặc các khu đất trống tựthấm nước, nhưng trong nhiều năm gần đây môi trường sống ở làng nghề đã có những chuyển biến theochiều hướng đáng lo ngại bởi nước thải tinh bột khoai mì với lưu lượng thải lớn, CN và hàm lượng chấthữu cơ quá cao khi chảy ra kênh rạch bốc mùi chua nồng, nước đỏ hồng do phản ứng chuyển hoá củaCN. Nước ngấm xuống đất gây ô nhiễm nước ngầm. Nước chảy tràn vào đồng ruộng gây ô nhiễm môitrường đất làm thay đổi đặc tính đất và năng suất cây trồng.Xã Hoài Hảo hiện có khoảng 694 cơ sở sản xuất chế biến tinh bột mì và tập trung thành 258 cụm hộ sảnxuất lớn. Đây là xã cósố hộ sản xuất tinh bột mì nhiều nhất tại huyện Hoài Nhơn. Đặc điểm của loạihình sản xuất này là lượng nước thải sinhra khá lớn từ 8-12 m3 nước thải cho một tấn sản phẩm vànguồn nước thải gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường.Nghiên cứu xử lý nước thải tinh bột mì bằng phương pháp lọc sinh học kị khí kết hợp lọc sinh học hiếukhí hoàn toàn khả thi, phù hợp với điều kiện làng nghề: đất rộng, công nghệ đơn giản, chi phí quản lý vàvận hành thấp, không đòi hỏi trình độ vận hành, hệ thống có thể hoạt động gián đoạn. chịu biến động vềnhiệt độ và tải lượng ô nhiễm.Mô hình có khả năng áp dụng thực nghiệm trên quy mô hộ gia đình, và cụm gia đình do vậy các thông sốnghiên cứu có khả năng áp dụng thực tiển.2. Mô hình và phương pháp nghiên cứuCông nghệ xử lý nước thải tinh bột mì bao gồm: Xử lý kị khí hai giai đoạn trong đó giai đoạn 1: xử lý tạibể acid hóa. Tại đây, COD không giảm đáng kể mà phần lớn các chất hữu cơ phức tạp như Protein, chấtbéo, đường chuyển hoá thành acid hoặc các hợp chất hữu cơ đơn giản, đồng thời các vi khuẩn đã thamgia vào quá trình khử CN. Sau khi qua giai đoạn acid hóa nước thải được tiếp tục xử lý tại bể lọc sinhhọc kị khí với mục đích chính là chuyển hoá acid thành CO2 và CH4.Sau cùng, nước thải được xử lý bằng phương pháp lọc sinh học hiếu khí nhằm xử lý triệt để cáchợp chất hữu cơ còn lại có khả năng phân hủy sinh học.Mô hình hệ thống xử lý nước thải được trình bày ở hình 1: Hình 1: Mô hình hệ thống xử lý nước thải tinh bột mìMô hình acid hóađược thực hiện trong thùng nhựa dung tích 25 lít, dung tích làm việc 20 lít. Lượng mầmvi sinh đưa vào trong bể là bùn đặc (bùn hầm ủ biogas), thể tích bùn cho vào: 2 lítĐặc tính bùn Biogas: Độ ẩm của bùn: 85%, VSS/TS = 0,62Mô hình lọc sinh học kị khí : là thùng nhựa tròn dung tích 20 lít. Bên trong mô hình có chứa vật liệu lọcbao gồm các ống nhựa PVC, đường kính:27,5 mm , chiều dài ống: 45 mm. Vật liệu lọc chiếm thể tích 13lít. Tổng diện tích bề mặt lớp vật liệu đệm: 3,1 m 2 . Diện tích riêng bề mặt = 238 m2/ m3. Nước thải từbể acid hoá được bơm vào đáy bể lọc, sau khi tiếp xúc qua lớp vật liệu lọc, nước chảy lên trên mặt theoống dẫn vào bể lọc hiếu khí.Mô hình hiếu khí: Mô hình lọc sinh học hiếu khí, vật liệu đệm là các ống nhựa PVCf24, chiều dài25mm, xếp khít lên nhau. Tổng diện tích bề mặt lớp vật liệu đệm: 1,6 m2, Diện tích riêng bề mặt= 288m2/m3. Khí được cấp liên tục nhờ máy thổi khí và được khếch tán vào nước nhờ hệ thống đá bọt.Tiến hành thí nghiệm:·Nước thải tinh bột mì được lấy khoảng 3 ngày một lần từ các hộ gia đình sản xuất tinh bột tạiThủ Đức. Trước tiên nước thải được bơm trực tiếp vào bể acid hoá,sau thời gian lưu nước 2 ngày,nước thải chảy vào bể lọc kị khí và cuối cùng là bể lọc sinh học hiếu khí.·Các chỉ tiêu được phân tích để đánh giá kết quả nghiên cứu là:- Mô hình bể phân hủy kị khí: COD, pH, CN, VFA, N-NH3.- Mô hình bể lọ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI : HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO LÀNG NGHỀ TINH BỘT HOÀI HẢO – TỈNH BÌNH ĐỊNH HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO LÀNG NGHỀ TINH BỘT HOÀI HẢO – TỈNH BÌNH ĐỊNH NGUYỄN VĂN PHƯỚC - NGUYỄN THỊ THANH PHƯỢNG Trường ĐH Bách khoa TP.HCMTóm tắt: Hiện trạng ô nhiễm môi trường tại làng nghề Hoài Hảo-Hoài Nhơn – Bình Định đang ở mứcbáo động bởi nước thải tinh bột mì. Nguồn nước thải trên chứa hàm lượng cặn cao, pH thấp , khó phânhủy, bốc mùi chua nồng ảnh hưởng đếnmôi trường xung quanh.Nghiên cứu xử lý nước thải tinh bột mì được thực hiện bằng phương pháp sinh học, áp dụng mô hìnhphân hủy kị khí hai giai đoạn (giai đoạn acid hoá và metan hóa) kết hợp với mô hình lọc sinh học hiếukhí.Kết quả nghiên cứu trong điều kiện phòng thí nghiệm cho thấy với nước thải nguyên thủy COD dao độngtừ 2.500-18.000 mg/l; SS trong khoảng 120 – 3000 mg/l; N tổng lên đến 450 mg/l hiệu quả khử COD lênđến 95% - 99%. Nước thải trong suốt, mất màu, mùi đạt tiêu chuẩn thải loại B.1. Đặt vấn đềLàng nghề Hoài Hảo thuộc huyện Hoài Nhơn tỉnh Bình Định sinh sống chủ yếu từ hoạt động sản xuấtchế biến tinh bột mì kết hợp với chăn nuôi. Trước đây, khi quy mô sản xuất còn chưa phát triển, phầnlớn nước thải sản xuất tinh bột được xả thẳng xuống hệ thống kênh rạch hoặc các khu đất trống tựthấm nước, nhưng trong nhiều năm gần đây môi trường sống ở làng nghề đã có những chuyển biến theochiều hướng đáng lo ngại bởi nước thải tinh bột khoai mì với lưu lượng thải lớn, CN và hàm lượng chấthữu cơ quá cao khi chảy ra kênh rạch bốc mùi chua nồng, nước đỏ hồng do phản ứng chuyển hoá củaCN. Nước ngấm xuống đất gây ô nhiễm nước ngầm. Nước chảy tràn vào đồng ruộng gây ô nhiễm môitrường đất làm thay đổi đặc tính đất và năng suất cây trồng.Xã Hoài Hảo hiện có khoảng 694 cơ sở sản xuất chế biến tinh bột mì và tập trung thành 258 cụm hộ sảnxuất lớn. Đây là xã cósố hộ sản xuất tinh bột mì nhiều nhất tại huyện Hoài Nhơn. Đặc điểm của loạihình sản xuất này là lượng nước thải sinhra khá lớn từ 8-12 m3 nước thải cho một tấn sản phẩm vànguồn nước thải gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường.Nghiên cứu xử lý nước thải tinh bột mì bằng phương pháp lọc sinh học kị khí kết hợp lọc sinh học hiếukhí hoàn toàn khả thi, phù hợp với điều kiện làng nghề: đất rộng, công nghệ đơn giản, chi phí quản lý vàvận hành thấp, không đòi hỏi trình độ vận hành, hệ thống có thể hoạt động gián đoạn. chịu biến động vềnhiệt độ và tải lượng ô nhiễm.Mô hình có khả năng áp dụng thực nghiệm trên quy mô hộ gia đình, và cụm gia đình do vậy các thông sốnghiên cứu có khả năng áp dụng thực tiển.2. Mô hình và phương pháp nghiên cứuCông nghệ xử lý nước thải tinh bột mì bao gồm: Xử lý kị khí hai giai đoạn trong đó giai đoạn 1: xử lý tạibể acid hóa. Tại đây, COD không giảm đáng kể mà phần lớn các chất hữu cơ phức tạp như Protein, chấtbéo, đường chuyển hoá thành acid hoặc các hợp chất hữu cơ đơn giản, đồng thời các vi khuẩn đã thamgia vào quá trình khử CN. Sau khi qua giai đoạn acid hóa nước thải được tiếp tục xử lý tại bể lọc sinhhọc kị khí với mục đích chính là chuyển hoá acid thành CO2 và CH4.Sau cùng, nước thải được xử lý bằng phương pháp lọc sinh học hiếu khí nhằm xử lý triệt để cáchợp chất hữu cơ còn lại có khả năng phân hủy sinh học.Mô hình hệ thống xử lý nước thải được trình bày ở hình 1: Hình 1: Mô hình hệ thống xử lý nước thải tinh bột mìMô hình acid hóađược thực hiện trong thùng nhựa dung tích 25 lít, dung tích làm việc 20 lít. Lượng mầmvi sinh đưa vào trong bể là bùn đặc (bùn hầm ủ biogas), thể tích bùn cho vào: 2 lítĐặc tính bùn Biogas: Độ ẩm của bùn: 85%, VSS/TS = 0,62Mô hình lọc sinh học kị khí : là thùng nhựa tròn dung tích 20 lít. Bên trong mô hình có chứa vật liệu lọcbao gồm các ống nhựa PVC, đường kính:27,5 mm , chiều dài ống: 45 mm. Vật liệu lọc chiếm thể tích 13lít. Tổng diện tích bề mặt lớp vật liệu đệm: 3,1 m 2 . Diện tích riêng bề mặt = 238 m2/ m3. Nước thải từbể acid hoá được bơm vào đáy bể lọc, sau khi tiếp xúc qua lớp vật liệu lọc, nước chảy lên trên mặt theoống dẫn vào bể lọc hiếu khí.Mô hình hiếu khí: Mô hình lọc sinh học hiếu khí, vật liệu đệm là các ống nhựa PVCf24, chiều dài25mm, xếp khít lên nhau. Tổng diện tích bề mặt lớp vật liệu đệm: 1,6 m2, Diện tích riêng bề mặt= 288m2/m3. Khí được cấp liên tục nhờ máy thổi khí và được khếch tán vào nước nhờ hệ thống đá bọt.Tiến hành thí nghiệm:·Nước thải tinh bột mì được lấy khoảng 3 ngày một lần từ các hộ gia đình sản xuất tinh bột tạiThủ Đức. Trước tiên nước thải được bơm trực tiếp vào bể acid hoá,sau thời gian lưu nước 2 ngày,nước thải chảy vào bể lọc kị khí và cuối cùng là bể lọc sinh học hiếu khí.·Các chỉ tiêu được phân tích để đánh giá kết quả nghiên cứu là:- Mô hình bể phân hủy kị khí: COD, pH, CN, VFA, N-NH3.- Mô hình bể lọ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hậu quả ô nhiễm môi trường ảnh hưởng ô nhiễm môi trường hiện trạng ô nhiễm xử lý nước thải làng nghềGợi ý tài liệu liên quan:
-
191 trang 174 0 0
-
37 trang 138 0 0
-
22 trang 125 0 0
-
0 trang 113 0 0
-
108 trang 99 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 94 0 0 -
35 trang 88 0 0
-
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 78 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 75 0 0 -
Khảo sát đặc điểm của plasma lạnh và khả năng ứng dụng trong xử lý nước thải công nghiệp quốc phòng
9 trang 72 0 0