Đề tài 'Hiệp định chống bán phá giá của WTO và Luật chống bán phá giá của Hoa kỳ và thách thức, khó khăn có liên quan trong xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam'
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.44 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài “hiệp định chống bán phá giá của wto và luật chống bán phá giá của hoa kỳ và thách thức, khó khăn có liên quan trong xuất khẩu hàng hoá của việt nam”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Hiệp định chống bán phá giá của WTO và Luật chống bán phá giá của Hoa kỳ và thách thức, khó khăn có liên quan trong xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam” CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Hiệp định chống bán phá giá của WTOĐỀ TÀI: và Luật chống bán phá giá của Hoa kỳ vàthách thức, khó khăn có liên quan trong xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam ……….., tháng … năm ……. LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ramạnh mẽ, mang lại nhiều lợi ích và thúc đẩy sự phát triển kinh tế củanhiều quốc gia trên cơ sở một nền thương mại và đầu tư công bằng.Nhưng trong khi các quốc gia thành viên WTO đang phải dẫn dỡ bỏcác rào cản thuế quan và thuế hoá các rào cản phi thuế quan thì cácbiện pháp tự vệ, thuế chống phá giá và thuế đối kháng vẫn ngày càngđược nhiều quốc gia phát triển áp dụng một cách triệt để, nhất là,nhiều nước đang phát triển và kém phát triển phải đối mặt với tìnhtrạng hàng hoá nhập khẩu bán phá giá tại thị trường của mình, vàgánh chịu những thiệt hại cho sản xuất trong nước. Cho nên việc tìmcác biện pháp bảo đảm thương mại công bằng - biện pháp chống bánphá giá, đang được rất nhiều nước quan tâm, kể cả các nước phát triểnvà đang phát triển. Tuy nhiên không phải nước nào áp dụng biện phápchống bán phá giá một cách đúng đắn, đôi khi mang tính chủ quan ápđặt mang tính chính trị.... Hàng hoá của Việt Nam cũng đã gặp phảinhững biện pháp chống bán phá giá mà nước sở tại áp dụng. Sự việcđó cũng đã ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hoá của chúng ta. Trongbài viết này đề cập đến vấn đề “Hiệp định chống bán phá giá củaWTO và Luật chống bán phá giá của Hoa kỳ và thách thức, khó khăncó liên quan trong xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam” 1 NỘI DUNGI. HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO VÀ LUẬTCHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA HOA KỲ. 1. Các cách hiểu về phá giá: Mặc dù hiện tại phá giá và chống bán phá giá đã được WTOthống nhất và đưa ra các tiêu chí và thủ tục để đánh giá song khi nóiđến phá giá, giới kinh doanh vẫn có nhiều cách hiểu khác nhau: - Phá giá là giảm giá để tranh giành thị trường và/hoặc tiêu diệtđối thủ cạnh tranh. - Phá giá là bán dưới giá thành. - Phá giá là bán dưới mức giá bình thường. Định nghĩa về phá giá và cách xác định phá giá của WTO đãđược quy định tại Điều 6 của GATT: “ Phá giá là hành vi mà sảnphẩm của một quốc gia được bán ở quốc gia khác tại mức thấp hơngiá trị thông thường và làm thiệt hại hay đe doạ làm thiệt hại về mặtvật chất một ngành của quốc gia khác hoặc làm chậm trễ sự thiết lậpmột ngành ở quốc gia khác”. Hai khái niệm quan trong quy định này là giá trị thông thườngvà thiệt hại về vật chất. Một quốc gia bị cho là đã bán sản phẩm của mình ở một quốcgia khác tại mức thấp hơn giá trị thông thường nếu: (1) Giá đó thấp hơn mức giá tương đối trong điều kiện thương mại thông thường đối với sản phẩm tương tự tại nước xuất khẩu, hoặc (2) Nếu không thể xác định mức giá nội địa đó thì: 2 + Mức giá đó thấp hơn mức giá tương đối cao nhất được xuất khẩu tới một nước thứ ba trong điều kiện thương mại thông thường, hoặc + Mức giá đó thấp hơn chi phí sản xuất tại nước xuất khẩu cộng với một tỷ lệ hợp lý chi phí và lợi nhuận bán hàng. 2. Biện pháp chống bán phá giá trong thương mại quốc tế Trong thương mại quốc tế, khi hàng hoá bị xem là bán phá giáthì chúng có thể bị áp đặt các biện pháp chống bán phá giá(antiduming) như thuế chống phá giá, đặt cọc hoặc thế chấp, can thiệphạn chế định lượng hoặc điều chỉnh mức giá của nhà xuất khẩu nhằmtriệt tiêu nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước nhậpkhẩu, trong đó thuế chống bán pháp giá và biện pháp phổ biến nhấthiện nay. Về thực chất, thuế chống bán phá giá là một loại thuế nhập khẩubổ sung đánh vào những hàng hoá bị bán phá giá ở nước nhập khẩunhằm hạn chế những thiệt hại do việc bán phán giá đưa đến cho ngànhsản xuất của nước đó nhằm bảo đảm sự công bằng trong thương mại(nói chính xác đó là một sự bảo hộ hợp lý cho sản xuất trong nước).Thuế này đánh vào các nhà sản xuất riêng lẻ chứ không phải là thuếáp đặt chung cho hàng hoá của một quốc gia. Nguyên tắc chung nêura những Hiệp định của WTO là không được phân biệt đối xử khi ápdụng thuế chống phá giá, tức là nếu hàng hoá bị bán phá giá đượcxuất khẩu từ những quốc giá khác nhau với cùng biên độ phá giá nhưnhau thì sẽ áp đặt mức thuế chống phá giá thuộc vào biên độ phá giácủa từng nhà xuất khẩu chứ không phải áp dụng bình quân (ngay cảkhi các nhà xuất khẩu từ cùng một quốc gia) và không được phépvượt quá biên độ phá giá đã được xác định. 3 Tuy nhiên, không phải bất kỳ trường hợp bán phá giá nào cũngbị áp đặt các biện pháp chống bá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Hiệp định chống bán phá giá của WTO và Luật chống bán phá giá của Hoa kỳ và thách thức, khó khăn có liên quan trong xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam” CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Hiệp định chống bán phá giá của WTOĐỀ TÀI: và Luật chống bán phá giá của Hoa kỳ vàthách thức, khó khăn có liên quan trong xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam ……….., tháng … năm ……. LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ramạnh mẽ, mang lại nhiều lợi ích và thúc đẩy sự phát triển kinh tế củanhiều quốc gia trên cơ sở một nền thương mại và đầu tư công bằng.Nhưng trong khi các quốc gia thành viên WTO đang phải dẫn dỡ bỏcác rào cản thuế quan và thuế hoá các rào cản phi thuế quan thì cácbiện pháp tự vệ, thuế chống phá giá và thuế đối kháng vẫn ngày càngđược nhiều quốc gia phát triển áp dụng một cách triệt để, nhất là,nhiều nước đang phát triển và kém phát triển phải đối mặt với tìnhtrạng hàng hoá nhập khẩu bán phá giá tại thị trường của mình, vàgánh chịu những thiệt hại cho sản xuất trong nước. Cho nên việc tìmcác biện pháp bảo đảm thương mại công bằng - biện pháp chống bánphá giá, đang được rất nhiều nước quan tâm, kể cả các nước phát triểnvà đang phát triển. Tuy nhiên không phải nước nào áp dụng biện phápchống bán phá giá một cách đúng đắn, đôi khi mang tính chủ quan ápđặt mang tính chính trị.... Hàng hoá của Việt Nam cũng đã gặp phảinhững biện pháp chống bán phá giá mà nước sở tại áp dụng. Sự việcđó cũng đã ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hoá của chúng ta. Trongbài viết này đề cập đến vấn đề “Hiệp định chống bán phá giá củaWTO và Luật chống bán phá giá của Hoa kỳ và thách thức, khó khăncó liên quan trong xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam” 1 NỘI DUNGI. HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO VÀ LUẬTCHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA HOA KỲ. 1. Các cách hiểu về phá giá: Mặc dù hiện tại phá giá và chống bán phá giá đã được WTOthống nhất và đưa ra các tiêu chí và thủ tục để đánh giá song khi nóiđến phá giá, giới kinh doanh vẫn có nhiều cách hiểu khác nhau: - Phá giá là giảm giá để tranh giành thị trường và/hoặc tiêu diệtđối thủ cạnh tranh. - Phá giá là bán dưới giá thành. - Phá giá là bán dưới mức giá bình thường. Định nghĩa về phá giá và cách xác định phá giá của WTO đãđược quy định tại Điều 6 của GATT: “ Phá giá là hành vi mà sảnphẩm của một quốc gia được bán ở quốc gia khác tại mức thấp hơngiá trị thông thường và làm thiệt hại hay đe doạ làm thiệt hại về mặtvật chất một ngành của quốc gia khác hoặc làm chậm trễ sự thiết lậpmột ngành ở quốc gia khác”. Hai khái niệm quan trong quy định này là giá trị thông thườngvà thiệt hại về vật chất. Một quốc gia bị cho là đã bán sản phẩm của mình ở một quốcgia khác tại mức thấp hơn giá trị thông thường nếu: (1) Giá đó thấp hơn mức giá tương đối trong điều kiện thương mại thông thường đối với sản phẩm tương tự tại nước xuất khẩu, hoặc (2) Nếu không thể xác định mức giá nội địa đó thì: 2 + Mức giá đó thấp hơn mức giá tương đối cao nhất được xuất khẩu tới một nước thứ ba trong điều kiện thương mại thông thường, hoặc + Mức giá đó thấp hơn chi phí sản xuất tại nước xuất khẩu cộng với một tỷ lệ hợp lý chi phí và lợi nhuận bán hàng. 2. Biện pháp chống bán phá giá trong thương mại quốc tế Trong thương mại quốc tế, khi hàng hoá bị xem là bán phá giáthì chúng có thể bị áp đặt các biện pháp chống bán phá giá(antiduming) như thuế chống phá giá, đặt cọc hoặc thế chấp, can thiệphạn chế định lượng hoặc điều chỉnh mức giá của nhà xuất khẩu nhằmtriệt tiêu nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước nhậpkhẩu, trong đó thuế chống bán pháp giá và biện pháp phổ biến nhấthiện nay. Về thực chất, thuế chống bán phá giá là một loại thuế nhập khẩubổ sung đánh vào những hàng hoá bị bán phá giá ở nước nhập khẩunhằm hạn chế những thiệt hại do việc bán phán giá đưa đến cho ngànhsản xuất của nước đó nhằm bảo đảm sự công bằng trong thương mại(nói chính xác đó là một sự bảo hộ hợp lý cho sản xuất trong nước).Thuế này đánh vào các nhà sản xuất riêng lẻ chứ không phải là thuếáp đặt chung cho hàng hoá của một quốc gia. Nguyên tắc chung nêura những Hiệp định của WTO là không được phân biệt đối xử khi ápdụng thuế chống phá giá, tức là nếu hàng hoá bị bán phá giá đượcxuất khẩu từ những quốc giá khác nhau với cùng biên độ phá giá nhưnhau thì sẽ áp đặt mức thuế chống phá giá thuộc vào biên độ phá giácủa từng nhà xuất khẩu chứ không phải áp dụng bình quân (ngay cảkhi các nhà xuất khẩu từ cùng một quốc gia) và không được phépvượt quá biên độ phá giá đã được xác định. 3 Tuy nhiên, không phải bất kỳ trường hợp bán phá giá nào cũngbị áp đặt các biện pháp chống bá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp luận văn kinh tế đề án môn học chống bán phá giá xuất khẩu hàng hoá hàng hoá nhập khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
56 trang 789 2 0
-
99 trang 407 0 0
-
98 trang 327 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
96 trang 293 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 283 1 0 -
39 trang 251 0 0
-
87 trang 247 0 0
-
72 trang 245 0 0