Danh mục

Đề tài: Hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty dệt kim Thăng Long

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 459.00 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài: hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại công ty dệt kim thăng long, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty dệt kim Thăng Long Luận vănĐề tài: Hoàn thiện các hình thứctrả lương, trả thưởng tại Công ty dệt kim Thăng LongChuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp LỜI NÓI ĐẦU Từ sau Đại hội Đảng to àn quốc lần thứ VI, đất nước ta chuyển từ cơ chếtập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Cho đến nay, chúng ta đã thu được những thànhtựu đáng kể, đặc biệt là các doanh nghiệp sau một thời gian ngỡ ngàng trướccơ chế thị trường nay đ ã phục hồi vươn lên trong sản xuất kinh doanh. Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, các doanh nghiệphoàn toàn tự chủ trong sản xuất, lấy thu bù chi và kinh doanh phải có lãi.Trước yêu cầu đó, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không ngừng vươnlên hoàn thiện mọi hoạt động của mình đ ể thực hiện mục tiêu: Giảm giáthành, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ... để từ đó nâng cao khả năngcạnh tranh. Đ ể thực hiện được các mục tiêu đó, các doanh nghiệp cần phải quantâm và phát huy hiệu quả các đòn bẩy kinh tế trong quản lý kinh tế. Bởi nó cótác dụng rất lớn khi ta sử dụng làm công cụ quản lý trong doanh nghiệp. Mộttrong những công cụ mà doanh nghiệp sử dụng đó là công cụ tiền lương. Tiềnlương là một đòn bẩy kinh tế lợi hại trong công tác quản lý của doanh nghiệp.N hà nước cho phép các doanh nghiệp tự lựa chọn các hình thức trả lương chophù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình sao cho phát huy tốt nhấtđòn bẩy kinh tế của tiền lương. Q ua thời gian dài được học tập và nghiên cứu tại trường cùng với quátrình thực tập tại Công ty dệt kim Thăng Long. Vận dụng lý thuyết đã đượchọc với khảo sát thực tế tại Công ty tôi đã chọn đề tài: Hoàn thiện các hìnhthức trả lương, trả th ưởng tại Công ty dệt kim Thăng Long Chuyên đ ề gồm 3 phần:C hương I: Cơ sở lý luận về tiền lương, tiền thưởng 1§ç Duy TrängChuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖpC hương II: Phân tích thực trạng trả lương, trả thưởng ở Công ty dệt kimThăng Long.C hương III: Một số giải pháp hoàn thiện hình thức trả lương trả thưởng ởCông ty D ệt kim Thăng Long. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Đức Kiên, Lãnh đ ạoCông ty, đặc biệt là cán bộ Phòng Tổ chức lao động đã nhiệt tình hướng dẫn,giúp đỡ tôi ho àn thành chuyên đề này. Hà Nội, tháng 4/2003 2§ç Duy TrängChuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNGI. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG 1.1 Khái niệm, bản chất tiền lương Tiền lương và tiền công là một thành phần của thù lao lao động. Đó làphần thù lao cố định (thù lao cơ bản) mà người lao động nhận được một cáchthường kỳ thông qua quan hệ thuê mướn giữa họ với tổ chức. Trong đó, tiềnlương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động khi họthực hiện công việc một cách cố định và thường xuyên theo một đơn vị thờigian, có thể là lương tuần hay lương tháng. Còn tiền công là số tiền mà ngườisử dụng lao động trả cho người lao động khi họ thực hiện công việc tuỳ thuộcvào số lượng thời gian làm việc thực tế hoặc số lượng sản phẩm thực tế sảnxuất ra hoặc khối lượng công việc thực tế đã thực hiện . H iểu một cách chung nhất, tiền lương là khoản tiền mà người lao độngnhận được sau khi kết thúc một quá trình lao động, hoặc là hoàn thành mộtcông việc nhất định theo hợp đồng lao động . Theo cách hiểu này thì tiềnlương và tiền công giống nhau. Tuy vậy, qua các thời kỳ khác nhau thì tiền lương cũng được hiểu theonhững cách khác nhau. Trước đây trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trungtiền lương là m ột phần của thu nhập quốc dân, được Nhà nước phân phối mộtcách có kế hoạch cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động.H ay tiền lương chịu sự tác động của quy luật phát triển cân đối, có kế hoạchvà chịu sự chi phối trực tiếp của Nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường bảnchất của tiền lương đ ã thay đổi. Nền kinh tế thị trường bản chất của tiền lươngđã thay đ ổi. Nền kinh tế thị trường thừa nhận sự tồn tại khách quan của thịtrường sức lao động, nền tiền lương không chỉ thuộc phạm trù phân phối màcòn là phạm trù trao đổi, phạm trù giá trị. Tiền lương là giá cả hàng hoá sức 3§ç Duy TrängChuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖplao động, được hình thành qua thoả thuận giữa người sử dụng lao động vàngười lao động phù hợp với quan hệ cung cầu lao động trên thị trường. Nhưvậy, từ chỗ coi tiền lương chỉ là yếu tố của phân phối, thì nay đã coi tiềnlương là yếu tố của sản xuất. Tức là chi phí tiền lương không chỉ để tái sảnxuất sức lao động, mà còn là đầu tư cho người lao động. Tóm lại tiền lương mang bản chất kinh tế - xã hội. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: