ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỂ MUA, SỬA CHỬA NHÀ TẠI NHNo&PTNT TỈNH BÌNH THUẬN CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT TỈNH BÌNH THUẬN
Số trang: 8
Loại file: docx
Dung lượng: 117.16 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại, NHNo&PTNT Việt Nam được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỷ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỂ MUA, SỬA CHỬA NHÀ TẠI NHNo&PTNT TỈNH BÌNH THUẬN CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT TỈNH BÌNH THUẬN ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỂ MUA, SỬA CHỬA NHÀ TẠI NHNo&PTNT TỈNH BÌNH THUẬN CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT TỈNH BÌNH THUẬN 1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Tỉnh Bình Thuận Sơ lược về NHNo&PTNT Việt Nam 1.1 Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập ngày 26/3/1988 theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ( nay Chính Phủ) Qua hai lần đổi tên, hiện nay ngân hàng có tên chính thức là ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam. Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development. Tên viết tắt: Agribank Trụ sở chính đặt tại: số 02 Láng Hạ, quận Ba Đình, Hà Nội. Ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại, NHNo&PTNT Việt Nam được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỷ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Đến nay NHNo&PTNT Việt Nam là ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đ ầu t ư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. NHNo&PTNT Việt Nam là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Tính đến tháng 12/2009, vị thế dẫn đầu của NHNo&PTNT Việt Nam vẫn được khẳng định trên nhiều phương diện. 1.2 Sơ lược về NHNo&PTNT chi nhánh Tỉnh Bình Thuận Thực hiện chủ trương chuyển đổi hoạt động từ cơ chế bao cấp sang chuyên doanh theo Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 Chi nhánh NHPTNo Thuận Hải trực thuộc NHPTNo Việt Nam chính thức được thành lập tại Quyết định số 20 của Tổng giám đốc ngân hàng Nhà Nước Việt Nam. Lúc này, trụ sở chi nhánh NHPTNo Thuận Hải đóng tại số 7 đ ường Tr ần Quốc Toản, thị xã Phan Thiết nguyên trước đó là chi nhánh ngân hàng đầu tư tỉnh. Mạng lưới hoạt động của NHPTNo Thuận Hải khi nhận bàn giao gồm 1 hội sở chính tại Phan Thiết và các chi nhánh ở 11 huyện trực thuộc gồm: Ninh Sơn, Ninh Hải, Ninh Phước, Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Đức Linh, Tánh Linh, Phú Quý. Vào thời điểm 1/8/1988 chính thức đi vào hoạt động, Chi nhánh NHPTNo tỉnh Thuận Hải có 602 cán bộ viên chức. Ngày 12/6/1989 Tổng Giám đốc NHNN Việt Nam ra quyết định số 79/NH-QĐ “Thành lập chi nhánh Ngân hàng phát triển nông nghiệp thị xã Phan Rang – Tháp Chàm trực thuộc chi nhánh NHPTNo tỉnh Thuận Hải”. Trong giai đoạn này, cơ chế hoạt động của hệ thống NHPTNo chưa hình thành, còn lệ thuộc vào NHNN. Các văn bản quy định cụ thể và thể lệ tín dụng thanh toán, kế toán đều do NHNN ban hành, đồng thời NHNN cũng trực tiếp quản lý nguồn vốn, dư nợ (kể cả tiền lương) và điều hành cơ chế lãi suất của NH chuyên doanh. Theo quyết định 400/CT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng chuyển Ngân hàng chuyên doanh phát triển Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng thương mại quốc doanh lấy tên là Ngân Hàng Nông nghiệp Việt Nam, gọi tắt là Ngân Hàng Nông Nghiệp. Vào thời điểm này, cơ cấu của chi nhánh NHNo tỉnh có 11 phòng chức năng nghiệp vụ gồm có: Kinh tế kế hoạch, tín dụng, nguồn vốn, tiền tệ kho quỹ, kiểm soát, kế toán thanh toán, giao dịch, tổ chức cán bộ, hành chính quản trị. Giai đoạn từ năm 1991 – 1996 là giai đoạn mà bộ máy tổ chức và mạng l ưới giao dịch của Chi nhánh có nhiều biến động nhất cả về mạng lưới hoạt động, nhân s ự điều hành lẫn cơ cấu các phòng nghiệp vụ và tổng biên chế lao động. -Tháng 4/1992, sau khi được Quốc hội và Chính phủ chuẩn y, sau 16 năm hợp nhất, 2 tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận được trở về địa giới hành chính cũ như tr ước năm 1975. Vào thời điểm này, NHNo Bình Thuận có 1 hội sở chính và 8 chi nhánh huyện trực thuộc gồm: Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Tánh Linh, Đức Linh, Phú Quý. Hội sở chi nhánh tỉnh vẫn đóng tại 07 đường Trần Quốc Toản, thị xã Phan Thiết. -Đến thời điểm 31/12/1992, bộ máy biên chế của chi nhánh NHNo tỉnh Bình Thuận có 328 người. -Từ ngày 27/3/1993, chi nhánh NHNo Bình Thuận được gọi tên mới là Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Thuận. -Từ năm 1994-1995, chi nhánh NHNo&PTNT Bình Thuận tỏa rộng việc ứng dụng công nghệ tin học đến các phòng Hội sở chi nhánh tỉnh và 8 chi nhánh huyện. Hiện nay, NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bình Thuận đặt tại số 02-04 đường Trưng Trắc, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Tọa lạc tại trung tâm thành phố Phan Thiết với diện tích rộng, trụ sở khang trang, rất thuận lợi cho việc giao dịch đối với khách hàng trong và ngoài Tỉnh, là nơi lý tưở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỂ MUA, SỬA CHỬA NHÀ TẠI NHNo&PTNT TỈNH BÌNH THUẬN CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT TỈNH BÌNH THUẬN ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỂ MUA, SỬA CHỬA NHÀ TẠI NHNo&PTNT TỈNH BÌNH THUẬN CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT TỈNH BÌNH THUẬN 1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Tỉnh Bình Thuận Sơ lược về NHNo&PTNT Việt Nam 1.1 Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập ngày 26/3/1988 theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ( nay Chính Phủ) Qua hai lần đổi tên, hiện nay ngân hàng có tên chính thức là ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam. Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development. Tên viết tắt: Agribank Trụ sở chính đặt tại: số 02 Láng Hạ, quận Ba Đình, Hà Nội. Ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại, NHNo&PTNT Việt Nam được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỷ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Đến nay NHNo&PTNT Việt Nam là ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đ ầu t ư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. NHNo&PTNT Việt Nam là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Tính đến tháng 12/2009, vị thế dẫn đầu của NHNo&PTNT Việt Nam vẫn được khẳng định trên nhiều phương diện. 1.2 Sơ lược về NHNo&PTNT chi nhánh Tỉnh Bình Thuận Thực hiện chủ trương chuyển đổi hoạt động từ cơ chế bao cấp sang chuyên doanh theo Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 Chi nhánh NHPTNo Thuận Hải trực thuộc NHPTNo Việt Nam chính thức được thành lập tại Quyết định số 20 của Tổng giám đốc ngân hàng Nhà Nước Việt Nam. Lúc này, trụ sở chi nhánh NHPTNo Thuận Hải đóng tại số 7 đ ường Tr ần Quốc Toản, thị xã Phan Thiết nguyên trước đó là chi nhánh ngân hàng đầu tư tỉnh. Mạng lưới hoạt động của NHPTNo Thuận Hải khi nhận bàn giao gồm 1 hội sở chính tại Phan Thiết và các chi nhánh ở 11 huyện trực thuộc gồm: Ninh Sơn, Ninh Hải, Ninh Phước, Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Đức Linh, Tánh Linh, Phú Quý. Vào thời điểm 1/8/1988 chính thức đi vào hoạt động, Chi nhánh NHPTNo tỉnh Thuận Hải có 602 cán bộ viên chức. Ngày 12/6/1989 Tổng Giám đốc NHNN Việt Nam ra quyết định số 79/NH-QĐ “Thành lập chi nhánh Ngân hàng phát triển nông nghiệp thị xã Phan Rang – Tháp Chàm trực thuộc chi nhánh NHPTNo tỉnh Thuận Hải”. Trong giai đoạn này, cơ chế hoạt động của hệ thống NHPTNo chưa hình thành, còn lệ thuộc vào NHNN. Các văn bản quy định cụ thể và thể lệ tín dụng thanh toán, kế toán đều do NHNN ban hành, đồng thời NHNN cũng trực tiếp quản lý nguồn vốn, dư nợ (kể cả tiền lương) và điều hành cơ chế lãi suất của NH chuyên doanh. Theo quyết định 400/CT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng chuyển Ngân hàng chuyên doanh phát triển Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng thương mại quốc doanh lấy tên là Ngân Hàng Nông nghiệp Việt Nam, gọi tắt là Ngân Hàng Nông Nghiệp. Vào thời điểm này, cơ cấu của chi nhánh NHNo tỉnh có 11 phòng chức năng nghiệp vụ gồm có: Kinh tế kế hoạch, tín dụng, nguồn vốn, tiền tệ kho quỹ, kiểm soát, kế toán thanh toán, giao dịch, tổ chức cán bộ, hành chính quản trị. Giai đoạn từ năm 1991 – 1996 là giai đoạn mà bộ máy tổ chức và mạng l ưới giao dịch của Chi nhánh có nhiều biến động nhất cả về mạng lưới hoạt động, nhân s ự điều hành lẫn cơ cấu các phòng nghiệp vụ và tổng biên chế lao động. -Tháng 4/1992, sau khi được Quốc hội và Chính phủ chuẩn y, sau 16 năm hợp nhất, 2 tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận được trở về địa giới hành chính cũ như tr ước năm 1975. Vào thời điểm này, NHNo Bình Thuận có 1 hội sở chính và 8 chi nhánh huyện trực thuộc gồm: Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Tánh Linh, Đức Linh, Phú Quý. Hội sở chi nhánh tỉnh vẫn đóng tại 07 đường Trần Quốc Toản, thị xã Phan Thiết. -Đến thời điểm 31/12/1992, bộ máy biên chế của chi nhánh NHNo tỉnh Bình Thuận có 328 người. -Từ ngày 27/3/1993, chi nhánh NHNo Bình Thuận được gọi tên mới là Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Thuận. -Từ năm 1994-1995, chi nhánh NHNo&PTNT Bình Thuận tỏa rộng việc ứng dụng công nghệ tin học đến các phòng Hội sở chi nhánh tỉnh và 8 chi nhánh huyện. Hiện nay, NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bình Thuận đặt tại số 02-04 đường Trưng Trắc, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Tọa lạc tại trung tâm thành phố Phan Thiết với diện tích rộng, trụ sở khang trang, rất thuận lợi cho việc giao dịch đối với khách hàng trong và ngoài Tỉnh, là nơi lý tưở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoạt động cho vay cho vay mua nhà cho vay xây dựng vay sửa chữa nhà vay tín dụng ngân hàng chi nhánh Bình ThuậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
51 trang 101 0 0
-
Tổng hợp đề thi thanh toán quốc tế có đáp án chi tiết
80 trang 90 0 0 -
76 trang 82 0 0
-
94 trang 50 0 0
-
68 trang 49 0 0
-
99 trang 41 0 0
-
Cách xác định các hạn mức tín dụng (phần 2)
10 trang 36 0 0 -
68 trang 29 0 0
-
BÀI TẬP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
22 trang 29 0 0