Đề tài HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 577.68 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài "hoạt động marketing của công ty giầy thượng đình", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH" LUẬN VĂN HOẠT ĐỘNGMARKETING CỦA CÔNGTY GIẦY THƯỢNG ĐÌNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC D N LỜI NÓI ĐẦU Cơ chế thị trường được vận hành với nhiều thành phần kinh tế songsong và tồn tại đã thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển nhanh chóng. Sảnxuất kinh doanh mở rộng, nhu cầu thị hiếu của con người đòi hỏi ngày càngcao. Các đơn vị sản xuất kinh doanh muốn đứng vững và phát triển được trênthị trường cần phải xuất phát từ nhu cầu thị trường, thị trường khách hàng đểxây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm thoả mãn nhu cầu của kháchhàng một cách tối đa. Cùng với xu hướng đó, vai trò của hoạt động Marketing ngày càngđược khẳng định trên thị trường. Nó giúp cho các đơn vị định hướng hoạtđộng kinh doanh của mình. Từ việc nghiên cứu thị trường, nhu cầu thị trườngđến việc thúc đẩy tiêu thụ tăng doanh số bán và tăng sự thoả mãn khách hàng.Marketing được coi là một trong những bí quyết tạo nên sự thành công củadoanh nghiệp và là công cụ cạnh tranh có hiệu quả. Công ty giầy Thượng Đình cũng là một trong những công ty đi đầutrong lĩnh vực Marketing của nước ta. Từ việc nghiên cứu thị trường trongnước và nước ngoài. Công ty đã mạnh dạn đưa ra kế hoạch sản xuất và kinhdoanh cụ thể, nhập các thiết bị máy móc hiện đại trong lĩnh vực giầy da vàđưa ra những chiến lược cạnh tranh phù hợp, giảm chi phí sản xuất xuốngmức tối đa để giảm giá thành sản phẩm. Vì thế mà công ty đã đứng vững trênthị trường trong nhiều năm qua. 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC D N CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNHI. Quá trình hình thành và phát triển Công ty giầy Thượng Đình là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc sởCông nghiệp Hà Nội có chức năng và nhiệm vụ là: sản xuất và kinh doanh sảnphẩm giầy dép các loại. Cùng với sự phát triển và hội nhập vào nền kinh tếthế giới của đất nước công ty giầy Thượng Đình đã trải qua các giai đoạnhình thành và phát triển với các mốc thời gian sau: Để đáp ứng nhu cầu của cách mạng, tháng 1/1957 xí nghiệp X30 – tiềnthân của công ty giầy Thượng Đình ra đời. Xí nghiệp chịu sự quản lý của Cụcquân nhu Tổng Cục Hậu cần – QĐNDVN, có nhiệm vụ sản xuất mũ cứng vàgiầy vải cho bộ đôi thay thế loại mũ đan bằng tre lồng vải lưới nguỵ trang vàdép lốp cao sưu. Sản phẩm của xí nghiệp khi đó còn rất khiêm tốn so với ngàynay (hai năm 1957 – 1958 tổng số mũ các loại đạt xấp xỉ 50000 chiếc/năm vàlên hơn 60000 ciếc vào năm 1960. Cũng năm 1960 đạt trên 200000 đôi giầyvải ngắn cổ) nhưng cũng góp phần không nhỏ vào mục tiêu xây dựng quânđội tiến lên chính quy và hiện đại Ngày 2/1/1961 xí nghiệp X 30 chính thứcđược chuyển giao từ Cục quân nhu tổng cục hậu cần sang cục công nghiệp HàNội – UBHC thành phố Hà Nội. Từ đó X 30 trở thành một thành viên trongđội ngũ các nhà máy xí nghiệp bước đầu góp sức xây dựng nền công nghiệpnon trẻ của Hà Nội. Khi miền Bắc tiến hành cải tạo công thương nghiệp tư bản chuyển các cơsở tư doanh thành các xí nghiệp công tư hợp doanh hoặc các xí nghiệp quốcdoanh ngành giày dép cũng là một trong những ngành sản xuất nằm trong xu 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC D Nhướng đó vì vậy tháng 6/1965 xí nghiệp X30 tiếp nhận thêm một đơn vị hợpdoanh sản xuất giầy dép là liên xưởng kiến thiết giầy vải ở phố Trần Phú vàphố Kỳ Đồng (đây là phố Tống Duy Tân) và đã đổi tên thành nhà máy cao suThuỵ Khuê với quy mô mở rộng và sản lượng tăng lên đáng kể Cuối năm 1970 theo đà phát triển chung của nền công nghiệp thủ đô, quymô của nhà máy lại được mở rộng. Nhà máy cao su Thuỵ Khuê sát nhập thêmxí nghiệp giày vải Hà Nội cũ gồm hai cơ sở Văn Hương – Chí Hằng và thaythế bằng tên gọi mới: Xí nghiệp giầy vải Hà Nội. Sau 14 năm thành lập từmột X 30 gần như tay trắng đến nay xí nghiệp đã có vài ba chiếc máy cánnhỏ, có sự ổn định về kỹ thuật và quy trình sản xuất giầy vải thủ công với gần1000 công nhân. Sản phẩm của công ty trong thời gian này cũng phần nàophong phú hơn, ngoài mũ cứng, bóng bay, dép Thái Lan, xí nghiệp đã sảnxuất được một số loại giầy như: Giầy cao cổ, bata, cao su trẻ em và đặc biệtđã có giầy Basket xuất khẩu theo nghị định thư sang Liên Xô và Đông Âu cũ.Trong sản lượng 2.000.000 đôi giầy vải năm 1970 đã có 390.193 đôi Basketvượt biên giới Năm 1976, hội đồng nhà thờ thế giới đã viện trợ 2.000.000 USD cho việcxây dựng một nhà máy sản xuất giầy vải. Chính vì thế một dây chuyền đầutiên sản xuất giầy vải công nghiệp được lắp đặt tại Thượng Đình cũ. Cùngthời gian UBND Hà Nội có kế hoạch xây dựng một khu công nghiệp sản xuấtgiầy hiện đại tập trung, điều này dẫn đến sự hợp nhất giữa xí nghiệp giầy vảiHà Nội và xí nghiệp giầy vải Thượng Đình cũ lấy tên là xí nghiệp giầy vảiThượng Đình (tháng 6/1978) Lúc này xí nghiệp c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH" LUẬN VĂN HOẠT ĐỘNGMARKETING CỦA CÔNGTY GIẦY THƯỢNG ĐÌNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC D N LỜI NÓI ĐẦU Cơ chế thị trường được vận hành với nhiều thành phần kinh tế songsong và tồn tại đã thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển nhanh chóng. Sảnxuất kinh doanh mở rộng, nhu cầu thị hiếu của con người đòi hỏi ngày càngcao. Các đơn vị sản xuất kinh doanh muốn đứng vững và phát triển được trênthị trường cần phải xuất phát từ nhu cầu thị trường, thị trường khách hàng đểxây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm thoả mãn nhu cầu của kháchhàng một cách tối đa. Cùng với xu hướng đó, vai trò của hoạt động Marketing ngày càngđược khẳng định trên thị trường. Nó giúp cho các đơn vị định hướng hoạtđộng kinh doanh của mình. Từ việc nghiên cứu thị trường, nhu cầu thị trườngđến việc thúc đẩy tiêu thụ tăng doanh số bán và tăng sự thoả mãn khách hàng.Marketing được coi là một trong những bí quyết tạo nên sự thành công củadoanh nghiệp và là công cụ cạnh tranh có hiệu quả. Công ty giầy Thượng Đình cũng là một trong những công ty đi đầutrong lĩnh vực Marketing của nước ta. Từ việc nghiên cứu thị trường trongnước và nước ngoài. Công ty đã mạnh dạn đưa ra kế hoạch sản xuất và kinhdoanh cụ thể, nhập các thiết bị máy móc hiện đại trong lĩnh vực giầy da vàđưa ra những chiến lược cạnh tranh phù hợp, giảm chi phí sản xuất xuốngmức tối đa để giảm giá thành sản phẩm. Vì thế mà công ty đã đứng vững trênthị trường trong nhiều năm qua. 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC D N CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNHI. Quá trình hình thành và phát triển Công ty giầy Thượng Đình là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc sởCông nghiệp Hà Nội có chức năng và nhiệm vụ là: sản xuất và kinh doanh sảnphẩm giầy dép các loại. Cùng với sự phát triển và hội nhập vào nền kinh tếthế giới của đất nước công ty giầy Thượng Đình đã trải qua các giai đoạnhình thành và phát triển với các mốc thời gian sau: Để đáp ứng nhu cầu của cách mạng, tháng 1/1957 xí nghiệp X30 – tiềnthân của công ty giầy Thượng Đình ra đời. Xí nghiệp chịu sự quản lý của Cụcquân nhu Tổng Cục Hậu cần – QĐNDVN, có nhiệm vụ sản xuất mũ cứng vàgiầy vải cho bộ đôi thay thế loại mũ đan bằng tre lồng vải lưới nguỵ trang vàdép lốp cao sưu. Sản phẩm của xí nghiệp khi đó còn rất khiêm tốn so với ngàynay (hai năm 1957 – 1958 tổng số mũ các loại đạt xấp xỉ 50000 chiếc/năm vàlên hơn 60000 ciếc vào năm 1960. Cũng năm 1960 đạt trên 200000 đôi giầyvải ngắn cổ) nhưng cũng góp phần không nhỏ vào mục tiêu xây dựng quânđội tiến lên chính quy và hiện đại Ngày 2/1/1961 xí nghiệp X 30 chính thứcđược chuyển giao từ Cục quân nhu tổng cục hậu cần sang cục công nghiệp HàNội – UBHC thành phố Hà Nội. Từ đó X 30 trở thành một thành viên trongđội ngũ các nhà máy xí nghiệp bước đầu góp sức xây dựng nền công nghiệpnon trẻ của Hà Nội. Khi miền Bắc tiến hành cải tạo công thương nghiệp tư bản chuyển các cơsở tư doanh thành các xí nghiệp công tư hợp doanh hoặc các xí nghiệp quốcdoanh ngành giày dép cũng là một trong những ngành sản xuất nằm trong xu 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC D Nhướng đó vì vậy tháng 6/1965 xí nghiệp X30 tiếp nhận thêm một đơn vị hợpdoanh sản xuất giầy dép là liên xưởng kiến thiết giầy vải ở phố Trần Phú vàphố Kỳ Đồng (đây là phố Tống Duy Tân) và đã đổi tên thành nhà máy cao suThuỵ Khuê với quy mô mở rộng và sản lượng tăng lên đáng kể Cuối năm 1970 theo đà phát triển chung của nền công nghiệp thủ đô, quymô của nhà máy lại được mở rộng. Nhà máy cao su Thuỵ Khuê sát nhập thêmxí nghiệp giày vải Hà Nội cũ gồm hai cơ sở Văn Hương – Chí Hằng và thaythế bằng tên gọi mới: Xí nghiệp giầy vải Hà Nội. Sau 14 năm thành lập từmột X 30 gần như tay trắng đến nay xí nghiệp đã có vài ba chiếc máy cánnhỏ, có sự ổn định về kỹ thuật và quy trình sản xuất giầy vải thủ công với gần1000 công nhân. Sản phẩm của công ty trong thời gian này cũng phần nàophong phú hơn, ngoài mũ cứng, bóng bay, dép Thái Lan, xí nghiệp đã sảnxuất được một số loại giầy như: Giầy cao cổ, bata, cao su trẻ em và đặc biệtđã có giầy Basket xuất khẩu theo nghị định thư sang Liên Xô và Đông Âu cũ.Trong sản lượng 2.000.000 đôi giầy vải năm 1970 đã có 390.193 đôi Basketvượt biên giới Năm 1976, hội đồng nhà thờ thế giới đã viện trợ 2.000.000 USD cho việcxây dựng một nhà máy sản xuất giầy vải. Chính vì thế một dây chuyền đầutiên sản xuất giầy vải công nghiệp được lắp đặt tại Thượng Đình cũ. Cùngthời gian UBND Hà Nội có kế hoạch xây dựng một khu công nghiệp sản xuấtgiầy hiện đại tập trung, điều này dẫn đến sự hợp nhất giữa xí nghiệp giầy vảiHà Nội và xí nghiệp giầy vải Thượng Đình cũ lấy tên là xí nghiệp giầy vảiThượng Đình (tháng 6/1978) Lúc này xí nghiệp c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo cơ chế thị trường sản xuất kinh doanh nhu cầu thị trường chiến lược kinh doanh CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNHGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
109 trang 268 0 0
-
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 262 0 0 -
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 242 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Báo cáo thực tập: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Bằng
104 trang 198 0 0