Đề tài: Hướng dẫn đồ án chi tiết máy
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 269.50 KB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Động cơ điện xoay chiều:
Gồm hai loại: Động cơ ba pha đồng bộ và động cơ ba pha không đồng bộ.
Động cơ ba pha không đồng bộ lại chia ra kiểu rôto dây cuốn và kiểu rôto lồng
sóc.
Với hệ dẫn động cơ khí (hệ dẫn động băng tải, xích tải, vít tải... dùng với
các hộp giảm tốc) nên sử dụng loại động cơ điện xoay chiều ba pha rôto lồng sóc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Hướng dẫn đồ án chi tiết máy Vũ Ngọc Pi, Nguyễn Văn Dự Hướng dẫn đồ án chi tiết máy CÁC PHẦN CHÍNH TRONG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Lời nói đầu Tài liệu tham khảo Mục lục PHẦN I: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ 1. Tính chọn động cơ điện 1.1. Chọn kiểu loại động cơ 1.2. Chọn công suất động cơ 1.3. Chọn tốc độ đồng bộ của động cơ 1.4. Chọn động cơ thực tế 1.5. Kiểm tra điều kiện mở máy, điều kiện quá tải cho động cơ 2. Phân phối tỉ số truyền 2.1. Tỉ số truyền của các bộ truyền ngoài hộp giảm tốc 2.2. Tỉ số truyền cho các bộ truyền trong hộp giảm tốc 3. Tính toán các thông số trên các trục 3.1. Tính công suất trên các trục 3.2. Tính số vòng quay trên các trục 3.3. Tính mô men xoắn trên các trục 3.4. Lập bảng kết quả PHẦN II: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG 1.Thiết kế bộ truyền đai (xích) 2. Thiết kế bộ truyền bánh răng (trục vít-bánh vít) cấp nhanh 3. Thiết kế bộ truyền bánh răng (trục vít-bánh vít) cấp chậm 4. Kiểm tra điều kiện bôi trơn cho hộp giảm tốc 5. Kiểm tra điều kiện chạm trục 6. Kiểm tra sai số vận tốc PHẦN III: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT ĐỠ NỐI 1.Thiết kế trục 1 Vũ Ngọc Pi, Nguyễn Văn Dự Hướng dẫn đồ án chi tiết máy 1.1.Tính trục theo độ bền mỏi Tính sơ bộ Tính gần đúng Tính chính xác Tính trục theo độ bền tĩnh (tính quá tải) Tính độ cứng cho trục 2. Tính chọn ổ lăn 1.1. Chọn phương án bố trí ổ 1.2. Tính ổ theo khả năng tải động 1.3. Tính ổ theo khả năng tải tĩnh 3. Tính chọn khớp nối 4. Tính chọn then 4.1. Tính chọn then cho trục I 4.2. Tính chọn then cho trục II 4.3. Tính chọn then cho trục III PHẦN IV: CẤU TẠO VỎ HỘP, CÁC CHI TIẾT PHỤ VÀ CHỌN CHẾ ĐỘ LẮP TRONG HỘP 1. Thiết kế các kích thước của vỏ hộp 2. Thiết kế các chi tiết phụ (chốt định vị, que thăm dầu, bu lông vòng vv…) 3. Chọn các chế độ lắp trong hộp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính toán hệ dẫn động cơ khí, tập I,II, NXB Giáo dục, 1999 2. Nguyễn Văn Lẫm, Nguyễn Trọng Hiệp, Thiết kế đồ án chi tiết máy, NXB Giáo dục, 1993 … 2 Vũ Ngọc Pi, Nguyễn Văn Dự Hướng dẫn đồ án chi tiết máy Phần I TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ. 1. Chọn động cơ điện: - Chọn kiểu, loại động cơ; - Chọn công suất động cơ; - Chọn tốc độ đồng bộ động cơ; - Chọn động cơ thực tế; - Kiểm tra điều kiện mở máy, điều kiện quá tải cho động cơ. Nội dung cụ thể của các bước như sau: 1. 1. Chọn kiểu, loại động cơ: a. Động cơ điện một chiều: b. Động cơ điện xoay chiều: Gồm hai loại: Động cơ ba pha đồng bộ và động cơ ba pha không đồng bộ. Động cơ ba pha không đồng bộ lại chia ra kiểu rôto dây cuốn và kiểu rôto lồng sóc. Với hệ dẫn động cơ khí (hệ dẫn động băng tải, xích tải, vít tải... dùng với các hộp giảm tốc) nên sử dụng loại động cơ điện xoay chiều ba pha rôto lồng sóc. 1.2. Chọn công suất động cơ: Công suất của động cơ được chọn theo điều kiện nhiệt độ nhằm đảm bảo cho nhiệt độ của động cơ khi làm việc không lớn hơn trị số cho phép. Để đảm bảo điều kiện đó cần thoả mãn yêu cầu sau: dc dc Pdm ≥ Pdt (kW) (1.1) dc Trong đó: Pdm - công suất định mức của động cơ; dc Pdt - công suất đẳng trị trên trục động cơ, được xác định như sau: +) Trường hợp tải không đổi: dc dc Pdt ≥ Plv (1.2) +) Trường hợp tải thay đổi: 3 Vũ Ngọc Pi, Nguyễn Văn Dự Hướng dẫn đồ án chi tiết máy 2 Pict ti Pdtc d ≥ dc Plv ∑ ct t P lv ck (1.3) Với: P ct - Giá trị công suất làm việc danh nghĩa trên trục công tác. lv dc Plv - công suất làm việc danh nghĩa trên trục động cơ: Plv = Plv / η∑ (kW) dc ct (1.4) Trong đó: Pict - công suất phụ tải ở chế độ thứ i trên trục công tác. ti , tck - thời gian làm việc ở chế độ thứ i và thời gian cả chu kỳ; η ∑ - hiệu suất chung của toàn hệ thống; Khi xác định cần chú ý như sau: +) Với các sơ đồ gồm các bộ truyền mắc nối tiếp: η ∑ = η 1.η 2.η 3... (1.5) η 1, η 2, η 3... là hiệu suất các bộ truyền và các cặp ổ lăn trong hệ truyền dẫn. Giá trị của chúng cho trong bảng 1.1. +) Với các sơ đồ gồm các bộ truyền mắc song song (các sơ đồ tách đôi), hiệu suất của cụm các bộ truyền xác định theo: η∑ = ηi (1.6) Công suất làm việc danh nghĩa trên trục công tác được xác định theo công thức sau: Plv = Ft ⋅ v /103 (kW) ct (1.7) Với, Ft là lực vòng trên trục công tác (N); v là vận tốc vòng của băng tải (xích tải) (m/s). Bảng 1.1 Trị số hiệu suất của các loại bộ truyền và các ổ [1] Hiệu suất của bộ truyền hoặc ổ Tên gọi được che kín để hở Bộ truyền bánh răng trụ 0,96 - 0,98 0,93 - 0,95 Bộ truyền bánh răng côn 0,95 - 0,97 0, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Hướng dẫn đồ án chi tiết máy Vũ Ngọc Pi, Nguyễn Văn Dự Hướng dẫn đồ án chi tiết máy CÁC PHẦN CHÍNH TRONG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Lời nói đầu Tài liệu tham khảo Mục lục PHẦN I: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ 1. Tính chọn động cơ điện 1.1. Chọn kiểu loại động cơ 1.2. Chọn công suất động cơ 1.3. Chọn tốc độ đồng bộ của động cơ 1.4. Chọn động cơ thực tế 1.5. Kiểm tra điều kiện mở máy, điều kiện quá tải cho động cơ 2. Phân phối tỉ số truyền 2.1. Tỉ số truyền của các bộ truyền ngoài hộp giảm tốc 2.2. Tỉ số truyền cho các bộ truyền trong hộp giảm tốc 3. Tính toán các thông số trên các trục 3.1. Tính công suất trên các trục 3.2. Tính số vòng quay trên các trục 3.3. Tính mô men xoắn trên các trục 3.4. Lập bảng kết quả PHẦN II: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG 1.Thiết kế bộ truyền đai (xích) 2. Thiết kế bộ truyền bánh răng (trục vít-bánh vít) cấp nhanh 3. Thiết kế bộ truyền bánh răng (trục vít-bánh vít) cấp chậm 4. Kiểm tra điều kiện bôi trơn cho hộp giảm tốc 5. Kiểm tra điều kiện chạm trục 6. Kiểm tra sai số vận tốc PHẦN III: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT ĐỠ NỐI 1.Thiết kế trục 1 Vũ Ngọc Pi, Nguyễn Văn Dự Hướng dẫn đồ án chi tiết máy 1.1.Tính trục theo độ bền mỏi Tính sơ bộ Tính gần đúng Tính chính xác Tính trục theo độ bền tĩnh (tính quá tải) Tính độ cứng cho trục 2. Tính chọn ổ lăn 1.1. Chọn phương án bố trí ổ 1.2. Tính ổ theo khả năng tải động 1.3. Tính ổ theo khả năng tải tĩnh 3. Tính chọn khớp nối 4. Tính chọn then 4.1. Tính chọn then cho trục I 4.2. Tính chọn then cho trục II 4.3. Tính chọn then cho trục III PHẦN IV: CẤU TẠO VỎ HỘP, CÁC CHI TIẾT PHỤ VÀ CHỌN CHẾ ĐỘ LẮP TRONG HỘP 1. Thiết kế các kích thước của vỏ hộp 2. Thiết kế các chi tiết phụ (chốt định vị, que thăm dầu, bu lông vòng vv…) 3. Chọn các chế độ lắp trong hộp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính toán hệ dẫn động cơ khí, tập I,II, NXB Giáo dục, 1999 2. Nguyễn Văn Lẫm, Nguyễn Trọng Hiệp, Thiết kế đồ án chi tiết máy, NXB Giáo dục, 1993 … 2 Vũ Ngọc Pi, Nguyễn Văn Dự Hướng dẫn đồ án chi tiết máy Phần I TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ. 1. Chọn động cơ điện: - Chọn kiểu, loại động cơ; - Chọn công suất động cơ; - Chọn tốc độ đồng bộ động cơ; - Chọn động cơ thực tế; - Kiểm tra điều kiện mở máy, điều kiện quá tải cho động cơ. Nội dung cụ thể của các bước như sau: 1. 1. Chọn kiểu, loại động cơ: a. Động cơ điện một chiều: b. Động cơ điện xoay chiều: Gồm hai loại: Động cơ ba pha đồng bộ và động cơ ba pha không đồng bộ. Động cơ ba pha không đồng bộ lại chia ra kiểu rôto dây cuốn và kiểu rôto lồng sóc. Với hệ dẫn động cơ khí (hệ dẫn động băng tải, xích tải, vít tải... dùng với các hộp giảm tốc) nên sử dụng loại động cơ điện xoay chiều ba pha rôto lồng sóc. 1.2. Chọn công suất động cơ: Công suất của động cơ được chọn theo điều kiện nhiệt độ nhằm đảm bảo cho nhiệt độ của động cơ khi làm việc không lớn hơn trị số cho phép. Để đảm bảo điều kiện đó cần thoả mãn yêu cầu sau: dc dc Pdm ≥ Pdt (kW) (1.1) dc Trong đó: Pdm - công suất định mức của động cơ; dc Pdt - công suất đẳng trị trên trục động cơ, được xác định như sau: +) Trường hợp tải không đổi: dc dc Pdt ≥ Plv (1.2) +) Trường hợp tải thay đổi: 3 Vũ Ngọc Pi, Nguyễn Văn Dự Hướng dẫn đồ án chi tiết máy 2 Pict ti Pdtc d ≥ dc Plv ∑ ct t P lv ck (1.3) Với: P ct - Giá trị công suất làm việc danh nghĩa trên trục công tác. lv dc Plv - công suất làm việc danh nghĩa trên trục động cơ: Plv = Plv / η∑ (kW) dc ct (1.4) Trong đó: Pict - công suất phụ tải ở chế độ thứ i trên trục công tác. ti , tck - thời gian làm việc ở chế độ thứ i và thời gian cả chu kỳ; η ∑ - hiệu suất chung của toàn hệ thống; Khi xác định cần chú ý như sau: +) Với các sơ đồ gồm các bộ truyền mắc nối tiếp: η ∑ = η 1.η 2.η 3... (1.5) η 1, η 2, η 3... là hiệu suất các bộ truyền và các cặp ổ lăn trong hệ truyền dẫn. Giá trị của chúng cho trong bảng 1.1. +) Với các sơ đồ gồm các bộ truyền mắc song song (các sơ đồ tách đôi), hiệu suất của cụm các bộ truyền xác định theo: η∑ = ηi (1.6) Công suất làm việc danh nghĩa trên trục công tác được xác định theo công thức sau: Plv = Ft ⋅ v /103 (kW) ct (1.7) Với, Ft là lực vòng trên trục công tác (N); v là vận tốc vòng của băng tải (xích tải) (m/s). Bảng 1.1 Trị số hiệu suất của các loại bộ truyền và các ổ [1] Hiệu suất của bộ truyền hoặc ổ Tên gọi được che kín để hở Bộ truyền bánh răng trụ 0,96 - 0,98 0,93 - 0,95 Bộ truyền bánh răng côn 0,95 - 0,97 0, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn đồ án đồ án chi tiết máy Động cơ điện xoay chiều tính toán động học hệ dẫn động cơ khíTài liệu liên quan:
-
Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
41 trang 245 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn phần kinh tế đồ án tốt nghiệp chuyên ngành kỹ thuật
11 trang 238 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe zil 131
11 trang 203 0 0 -
Đồ án chi tiết máy: Thiết kế hệ dẫn động xích tải
31 trang 156 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc - Phạm Công Định
17 trang 109 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải
51 trang 68 0 0 -
63 trang 61 0 0
-
Đồ án: Thiết kế dẫn động băng tải
49 trang 58 1 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Tính toán và thiết kế hệ truyền động máy mài tròn
35 trang 54 0 0 -
Đồ án động cơ đốt trong: Động cơ Diezen
38 trang 54 0 0