Danh mục

Đề tài : 'Kế toán thiệt hại trong sản xuất'

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 472.28 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài : “kế toán thiệt hại trong sản xuất”, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : “Kế toán thiệt hại trong sản xuất”Đề tài : “Kế toán thiệt hại trong sản xuất” 1 Mởđầu Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một xu thế tất yếu, làđộng lựcthúc đẩy sản xuất phát triển. Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tếthị trường có sựđịnh hướng của Nhà nước thì sự bao cấp không còn nữa, cácdoanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần tạo cho sản phẩm của mình cóchỗđứng trên thị trường. Hơn nữa, trong cơ chế mới, Nhà nước vẫn giám sát chặtchẽ mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vừa để hướng doanh nghiệp hoạtđộng trong hành lang pháp lý, vừa hỗ trợ doanh nghiệp khi cần thiết. Vì lẽđó, giáthành sản phẩm trở thành mối quan tâm của các cơ quan chức năng của Nhà nướcthực hiện công tác quản lý doanh nghiệp và của chính bản thân doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp, ngoài các kế hoạch quảng cáo, thay đổi mẫu mã, chora sản phẩm mới,..., doanh nghiệp đặc biệt quan tâm tới việc giảm chi phí, hạ giáthành sản phẩm, từđó có kế hoạch tiêu thụ sao cho vừa trang trải được mọi chiphí bỏ ra, vừa đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.Đối với Nhà nước, ngoàinhững giám sát mang tính bao quát, chi phí sản xuất giá thành sản phẩm trở thànhchỉ tiêu cần có trong việc phân tích so sánh với ngành, trong việc tính thuế,... Chính vì những lý do đó, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trở thànhnhững chỉ tiêu kinh tế cóý nghĩa rất quan trọng trong quản lý hiệu quả và chấtlượng sản xuất kinh doanh, luôn được các nhà quản lý quan tâm khi xây dựng kếhoạch sản xuất cho doanh nghiệp mình. Thông qua số liệu về chi phí và giá thànhsản phẩm do bộ phận kế toán cung cấp, ban quản lý doanh nghiệp biết được chiphí thực tế bỏ ra là bao nhiêu, giá thành thực tế của sản phẩm có phù hợp không,kết quả kinh doanh so với kế hoạch ra sao?...Từđó, ban giám đốc phân tích tìnhhình thực hiện định mức, dự toán chi phí sử dụng lao động, vật tư,..., đề ra nhữngbiện pháp hữu hiệu nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm trongcác niên độ tới, đồng thời đề ra các chiến lược kinh doanh và kế hoạch quản trịcho phù hợp. Việc phân tích, đánh giáđúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp chỉ có thể dựa trên việc tính giá thành sản phẩm chính xác. Do vậy,việc doanh nghiệp sử dụng phương pháp tính giá nào cho phù hợp(tùy từng loạihình doanh nghiệp) và tính gía như thế nào cần được quan tâm đúng mức, đặc biệttrong các doanh nghiệp công nghiệp - loại hình doanh nghiệp khá phức tạp vềđốitượng và qui trình tính giá thành. Như vậy, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm - trên cả góc độ lý luận vàthực tiễn - luôn làđối tượng nghiên cứu của các nhà quản trị, nhà phân tích, nhàkinh tế học,...,của các sinh viên trong và ngoài ngành. Với khuôn khổ và thời gianhạn hẹp, em xin mạnh dạn trao đổi về vấn đề:Hạch toán và tính giá thành sảnxuất sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp, rất mong được sự giúp đỡcủa thầy hướng dẫn và các bạn! 2 NỘI DUNGa) Cơ sở lý luận của giá thành sản phẩm1. Bản chất của giá thành sản phẩm Nói đến bản chất của giá thành sản phẩm tức là nói đến nội dung kinh tế chứa đựngbên trong chỉ tiêu giá thành. Giá thành được cấu tạo bởi những gì và với cấu tạo đó thìgiá thành chứa đựng những thông tin gì về hoạt động sản xuất kinh doanh. Điểm qualịch sử về lý luận giá thành có thể thấy bản chất của giá thành được xác định qua cácquan điểm sau:1.1. Quan điểm cho rằng giá thành là hao phí lao động sống và lao động vật hóa đượcdùng để sản xuất và tiêu thụ một đơn vị hoặc một khối lượng sản phẩm nhất định.Đây là quan điểm cơ bản của nhà kinh tế Xô Viết A. Vaxin. Ông cho rằng giá trị của sảnphẩm bao gồm ba bộ phận: Giá trị tư liệu sản xuất đã hao phíđể sản xuất ra sản phẩm;Giá trị lao động sáng tạo ra cho mình; Giá trị lao động sáng tạo ra cho xã hội. Theo ông,giá thành chủ yếu hai bộ phận đầu của giá trị sản phẩm:” Giá thành sản phẩm bao gồmtoàn bộ giá trị tư liệu sản xuất chuyển vào sản phẩm và một phần giá trị mới tạo ra trảcho người lao động dưới hình thức tiền lương” và ”là sự phản ánh bằng tiền toàn bộ chiphí có liên quan đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp”.Ngoài ra, đây còn là quan điểm của các tác giả CHDC Đức với ba mục đích của giáthành: Giá thành bao giờ cũng là những phí tổn; là chỉ tiêu tổng luôn được đánh giá biểuhiện dưới hình thức tiền tệ; là hao phí có mục đích.Đây là quan điểm có tính cơ bản, phổ biến vàđược sử dụng thống nhất ở nước ta.1.2. Quan điểm cho rằng giá thành sản phẩm là toàn bộ các khoản chi phí mà doanhnghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bất kể nó nằm ở bộ phận nào trong các bộphận cấu thành giá trị sản phẩm.Quan điểm này tiếp cận giá thành qua hai loại chi phí: chi phí cốđịnh và chi phí biếnđổi.Tổng chi phí cốđịnh( tổng chi phí bất biến) là toàn bộ những khoản tiền mà do ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: