Đề tài KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG THÂM HỤT CÁN CÂN VÃNG LAI CỦA VIỆT NAM
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.49 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải pháp nâng cao khả năng chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai Phân tích nêu trên về tiêu chí khả năng chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai và các nhân tố chi phối sự thâm hụt này cho thấy tầm quan trọng đặc biệt của cán cân thương mại. Khả năng chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam hiện nay có thể quy về bài toán duy trì các nguồn tài trợ nhập khẩu. Việc hoàn thiện khả năng chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai về dài hạn, cũng có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG THÂM HỤT CÁN CÂN VÃNG LAI CỦA VIỆT NAM " KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG THÂM HỤT CÁN CÂN VÃNG LAI CỦA VIỆT NAM (Tiếp theo số 14 và hết) TS. Nhật Trung 3. Giải pháp nâng cao khả năng chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai Phân tích nêu trên về tiêu chí khả năng chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai vàcác nhân tố chi phối sự thâm hụt này cho thấy tầm quan trọng đặc biệt của cán cânthương mại. Khả năng chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam hiện nay có thểquy về bài toán duy trì các nguồn tài trợ nhập khẩu. Việc hoàn thiện khả năng chịu đựngthâm hụt cán cân vãng lai về dài hạn, cũng có thể đồng nhất với vấn đề hoàn thiện cáncân thương mại. Làm thế nào để hoàn thiện cán cân thương mại? Đó hẳn không phải là cách thức“ngắn hạn” để hạn chế nhập khẩu. Nhập khẩu hàng hoá tư liệu sản xuất (máy móc, thiếtbị, một số nguyên liệu đầu vào thiết yếu...) rõ ràng cần được khuyến khích. Những nỗ lựckhác nhằm giảm tiêu dùng dựa trên nhập khẩu nên thực hiện một cách có chọn lọc.Nhưng các biện pháp thay thế hàng hoá nhập khẩu bằng hàng hoá sản xuất trong nướcvới chất lượng tương đương hiển nhiên sẽ hữu ích. Làm thế nào để thay thế hàng nhập khẩu? Thông qua việc áp đặt hay tăng cườngcác rào cản nhập khẩu? Mặc dù hiện nay, cơ hội (đang ngày càng ít đi trong xu hướng hộinhập khu vực và quốc tế, nhất là sau khi đã gia nhập WTO) áp dụng các chính sách bảohộ ngắn hạn đối với các sản phẩm riêng biệt vẫn còn thì câu trả lời về nguyên tắc vẫn sẽlà không. Không chỉ bởi vì điều này trái với xu hướng hội nhập và các cam kết của WTO,mà bởi vì các chính sách bảo hộ quy mô lớn sẽ cản trở quá trình cơ cấu lại nền kinh tếdựa trên các nguyên tắc, tín hiệu thị trường. Như vậy, việc thay thế nhập khẩu một cáchbền vững, chỉ có thể đạt được thông qua quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và tạo lập môitrường thuận lợi cho đầu tư, nhất là đầu tư nước ngoài và đầu tư của khu vực dân doanh. Các biện pháp nhằm thay thế nhập khẩu bằng tiến trình cơ cấu lại nền kinh tế vàtạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệphoàn toàn phù hợp với các hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu. Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểmsoát nhập khẩu có thể được coi là giải pháp chủ yếu để hạn chế nhập siêu, lành mạnh hóacán cân thương mại về dài hạn. Giải pháp mang tính lâu dài là đẩy mạnh chiến lượchướng mạnh về xuất khẩu, xây dựng một cơ cấu kinh tế thực sự hướng về xuất khẩu dựatrên những lợi thế so sánh trong nước, có khả năng thích nghi với những thay đổi của nềnkinh tế thế giới, nhằm vừa đáp ứng được mục tiêu tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, vừanâng cao hiệu quả của nền kinh tế. Bên cạnh đó, để đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu,cần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế dựa vào năng lực cạnh tranh của từng doanhnghiệp. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp lại dựa trên nền tảng các nhân tố kinh tế vĩmô, quy định môi trường chung cho hoạt động kinh tế của doanh nghiệp và chi phí sảnxuất của doanh nghiệp trong nước so với doanh nghiệp nước ngoài, cũng như các nhân tốkinh tế vi mô liên quan đến môi trường vi mô và các điều kiện bên trong của doanhnghiệp. Các nhân tố kinh tế vi mô đóng vai trò đặc biệt quan trọng và các quá trình cơcấu lại nền kinh tế ngày càng tăng cường vai trò này. Những nỗ lực trong thời gian quacủa Chính phủ trong việc hoàn thiện môi trường kinh doanh, hoàn thiện hệ thống phápluật và đẩy mạnh quá trình hợp tác và cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh của chúng được kì vọng sẽ tạo ra những hiệu ứng tích cực trong việchoàn thiện năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa, khu vực vàquốc tế. Rà soát, nới lỏng và loại bỏ những nút thắt cổ chai hành chính và hoàn thiện môitrường đầu tư chung là những nhân tố chủ chốt khác góp phần nâng cao năng lực cạnhtranh của nền kinh tế và năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp. Trong các nhân tố kinh tế vĩ mô, cần tập trung vào nhân tố tỉ giá thực. Chúng tôicho rằng, đây là một trong những nhân tố quan trọng và là một biến số quy định trạngthái cân bằng nội và cân bằng ngoại của nền kinh tế. Tỉ giá thực là tỉ giá danh nghĩa đượcđiều chỉnh theo chỉ số lạm phát tương đối, được xác định theo tỉ lệ giữa chỉ số giá củanước ngoài so với giá trong nước. EnP fRER = , (1) Pd Trong đo, RER là tỉ giá thực; En là tỉ giá danh nghĩa; Pf là chỉ số giá của nướcngoài và Pd là chỉ số giá trong nước. Tỉ giá thực hiệu lực (đa phương) (Real effective exchange rate - REER) là sảnphẩm của tỉ giá hiệu lực danh nghĩa (NEER) và chỉ số giá tương đối. REER là trung bìnhcó trọng số của các tỉ giá song phương của nội tệ so với một nhóm ngoại tệ và được tínhnhư sau: kREER jt = ∑ ( NEER jit )( Pit* / Pjt ) i =1 Trong đó, các chỉ số dưới dòng j,i,t biểu hiện cho nước chủ nhà, đối tác thươngmại và thời kì một cách tương ứng. là chỉ số giá có quyền số là kim ngạch mậu dịchcủa các đối tác thương mại và Pjt là chỉ số giá của nước chủ nhà. NEERjit là tỉ giá hiệulực danh nghĩa (đa phương) của nội tệ so với các đồng tiền của các đối tác thương mạichủ chốt i và được xác định như một chỉ số phản ảnh động thái của tỉ giá danh nghĩa giữanước chủ nhà và các đối tác thương mại được điều chỉnh theo quyền số tương ứng củacác đối tác thương mại. NEER có thể được tính như sau: kNEER jit = ∑wi =1 it * Eit Trong đó, Eit là tỉ giá danh nghĩa bình quân của nội tệ so với đồng tiền các đối tácthương mại chủ chốt tại thời điểm t, và wit là quyền số thương mại đối với từng đối tácthương mại chủ chốt i (i = 1,2,...,k) Tỉ giá thực cũng có thể được xác định dựa trên các chỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG THÂM HỤT CÁN CÂN VÃNG LAI CỦA VIỆT NAM " KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG THÂM HỤT CÁN CÂN VÃNG LAI CỦA VIỆT NAM (Tiếp theo số 14 và hết) TS. Nhật Trung 3. Giải pháp nâng cao khả năng chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai Phân tích nêu trên về tiêu chí khả năng chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai vàcác nhân tố chi phối sự thâm hụt này cho thấy tầm quan trọng đặc biệt của cán cânthương mại. Khả năng chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam hiện nay có thểquy về bài toán duy trì các nguồn tài trợ nhập khẩu. Việc hoàn thiện khả năng chịu đựngthâm hụt cán cân vãng lai về dài hạn, cũng có thể đồng nhất với vấn đề hoàn thiện cáncân thương mại. Làm thế nào để hoàn thiện cán cân thương mại? Đó hẳn không phải là cách thức“ngắn hạn” để hạn chế nhập khẩu. Nhập khẩu hàng hoá tư liệu sản xuất (máy móc, thiếtbị, một số nguyên liệu đầu vào thiết yếu...) rõ ràng cần được khuyến khích. Những nỗ lựckhác nhằm giảm tiêu dùng dựa trên nhập khẩu nên thực hiện một cách có chọn lọc.Nhưng các biện pháp thay thế hàng hoá nhập khẩu bằng hàng hoá sản xuất trong nướcvới chất lượng tương đương hiển nhiên sẽ hữu ích. Làm thế nào để thay thế hàng nhập khẩu? Thông qua việc áp đặt hay tăng cườngcác rào cản nhập khẩu? Mặc dù hiện nay, cơ hội (đang ngày càng ít đi trong xu hướng hộinhập khu vực và quốc tế, nhất là sau khi đã gia nhập WTO) áp dụng các chính sách bảohộ ngắn hạn đối với các sản phẩm riêng biệt vẫn còn thì câu trả lời về nguyên tắc vẫn sẽlà không. Không chỉ bởi vì điều này trái với xu hướng hội nhập và các cam kết của WTO,mà bởi vì các chính sách bảo hộ quy mô lớn sẽ cản trở quá trình cơ cấu lại nền kinh tếdựa trên các nguyên tắc, tín hiệu thị trường. Như vậy, việc thay thế nhập khẩu một cáchbền vững, chỉ có thể đạt được thông qua quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và tạo lập môitrường thuận lợi cho đầu tư, nhất là đầu tư nước ngoài và đầu tư của khu vực dân doanh. Các biện pháp nhằm thay thế nhập khẩu bằng tiến trình cơ cấu lại nền kinh tế vàtạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệphoàn toàn phù hợp với các hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu. Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểmsoát nhập khẩu có thể được coi là giải pháp chủ yếu để hạn chế nhập siêu, lành mạnh hóacán cân thương mại về dài hạn. Giải pháp mang tính lâu dài là đẩy mạnh chiến lượchướng mạnh về xuất khẩu, xây dựng một cơ cấu kinh tế thực sự hướng về xuất khẩu dựatrên những lợi thế so sánh trong nước, có khả năng thích nghi với những thay đổi của nềnkinh tế thế giới, nhằm vừa đáp ứng được mục tiêu tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, vừanâng cao hiệu quả của nền kinh tế. Bên cạnh đó, để đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu,cần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế dựa vào năng lực cạnh tranh của từng doanhnghiệp. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp lại dựa trên nền tảng các nhân tố kinh tế vĩmô, quy định môi trường chung cho hoạt động kinh tế của doanh nghiệp và chi phí sảnxuất của doanh nghiệp trong nước so với doanh nghiệp nước ngoài, cũng như các nhân tốkinh tế vi mô liên quan đến môi trường vi mô và các điều kiện bên trong của doanhnghiệp. Các nhân tố kinh tế vi mô đóng vai trò đặc biệt quan trọng và các quá trình cơcấu lại nền kinh tế ngày càng tăng cường vai trò này. Những nỗ lực trong thời gian quacủa Chính phủ trong việc hoàn thiện môi trường kinh doanh, hoàn thiện hệ thống phápluật và đẩy mạnh quá trình hợp tác và cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh của chúng được kì vọng sẽ tạo ra những hiệu ứng tích cực trong việchoàn thiện năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa, khu vực vàquốc tế. Rà soát, nới lỏng và loại bỏ những nút thắt cổ chai hành chính và hoàn thiện môitrường đầu tư chung là những nhân tố chủ chốt khác góp phần nâng cao năng lực cạnhtranh của nền kinh tế và năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp. Trong các nhân tố kinh tế vĩ mô, cần tập trung vào nhân tố tỉ giá thực. Chúng tôicho rằng, đây là một trong những nhân tố quan trọng và là một biến số quy định trạngthái cân bằng nội và cân bằng ngoại của nền kinh tế. Tỉ giá thực là tỉ giá danh nghĩa đượcđiều chỉnh theo chỉ số lạm phát tương đối, được xác định theo tỉ lệ giữa chỉ số giá củanước ngoài so với giá trong nước. EnP fRER = , (1) Pd Trong đo, RER là tỉ giá thực; En là tỉ giá danh nghĩa; Pf là chỉ số giá của nướcngoài và Pd là chỉ số giá trong nước. Tỉ giá thực hiệu lực (đa phương) (Real effective exchange rate - REER) là sảnphẩm của tỉ giá hiệu lực danh nghĩa (NEER) và chỉ số giá tương đối. REER là trung bìnhcó trọng số của các tỉ giá song phương của nội tệ so với một nhóm ngoại tệ và được tínhnhư sau: kREER jt = ∑ ( NEER jit )( Pit* / Pjt ) i =1 Trong đó, các chỉ số dưới dòng j,i,t biểu hiện cho nước chủ nhà, đối tác thươngmại và thời kì một cách tương ứng. là chỉ số giá có quyền số là kim ngạch mậu dịchcủa các đối tác thương mại và Pjt là chỉ số giá của nước chủ nhà. NEERjit là tỉ giá hiệulực danh nghĩa (đa phương) của nội tệ so với các đồng tiền của các đối tác thương mạichủ chốt i và được xác định như một chỉ số phản ảnh động thái của tỉ giá danh nghĩa giữanước chủ nhà và các đối tác thương mại được điều chỉnh theo quyền số tương ứng củacác đối tác thương mại. NEER có thể được tính như sau: kNEER jit = ∑wi =1 it * Eit Trong đó, Eit là tỉ giá danh nghĩa bình quân của nội tệ so với đồng tiền các đối tácthương mại chủ chốt tại thời điểm t, và wit là quyền số thương mại đối với từng đối tácthương mại chủ chốt i (i = 1,2,...,k) Tỉ giá thực cũng có thể được xác định dựa trên các chỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục đào tạo luận văn báo cáo khả năng chịu đựng sự thâm hụt cán cân vãng lãiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 215 0 0 -
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 215 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 213 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 205 0 0