![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài Khả năng thống nhất tiền tệ khu vực Đông Nam Á thông qua việc nghiên cứu quá trình thống nhất tiền tệ của Châu Âu
Số trang: 27
Loại file: doc
Dung lượng: 574.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thế kỉ 20 bước sang thế kỉ 21, thế giới đã chứng kiến nhiều sự bùng nổ, vươn lên của các nền kinh tế, đưa con người bước sang một kỉ nguyên mới - kỉ nguyên của sự hợp tác và phát triển. Liên minh tiền tệ châu Âu EMU và sự ra đời của đồng tiền chung EURO là một trong những bước tiến quan trọng trong quá trình hợp tác phát triển của các quốc gia ở Châu Âu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Khả năng thống nhất tiền tệ khu vực Đông Nam Á thông qua việc nghiên cứu quá trình thống nhất tiền tệ của Châu Âu" MỞ ĐẦU Trong thế kỉ 20 bước sang thế kỉ 21, thế giới đã chứng kiến nhiều sựbùng nổ, vươn lên của các nền kinh tế, đưa con người bước sang một kỉnguyên mới - kỉ nguyên của sự hợp tác và phát triển. Liên minh tiền tệ châuÂu EMU và sự ra đời của đồng tiền chung EURO là một trong những bướctiến quan trọng trong quá trình hợp tác phát triển của các quốc gia ở châu Âu.Sự thành công và bài học kinh nghiện của các nước Châu Âu là rất quý giáđối với bất kì một khu vực , một nền kinh tế nào muốn tạo lập một liênminh tiền tệ của riêng mình. Các nước trong khu vực Đông Nam Á cũng nămtrong số đó. Đặc biệt sau cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra vào năm 1997,lãnh đạo các nước và các nhà kinh tế học đã thực sự quan tâm tới vấn đềthống nhất tiền tệ ở khu vực này. Asean hi vọng đồng tiền chung sẽ thúc đẩynền kinh tế khu vực tăng trưởng ổn định, bền vững, giảm bớt nguy cơ khủnghoảng và giúp Asean khẳng định được vị trí của mình trong nền kinh tế thếgiới. Chính vì vậy đề tài “ Khả năng thống nhất tiền tệ khu vực ĐôngNam Á thông qua việc nghiên cứu quá trình thống nhất tiền tệ của ChâuÂu “ là một đề tài mang tính thực tiễn sâu sắc và cũng được nhiều nướctrong khu vực Đông Nam Á cũng như các nhà kinh tế học trên thế giới quantâm nghiên cứu . Thông qua việc nghiên cứu quá trình thống nhất tiền tệ cácnước Châu Âu, điều kiện lợi ích cũng như những khó khăn để từ đó xem xétkhả năng thống nhất tiền tệ của khu vực Đông Nam Á, đưa ra lộ trình phùhợp để thực hiện mục tiêu này. 1I. Lý thuyết Khu vực tiền tệ tối ưu- cơ sở lý luận hình thành liênminh tiền tệ. Lý thuyết Khu vực tiền tệ tối ưu ra đời vào đầu những năm 1960.Nghiên cứu đầu tiên mang tính tiên phong v ề lĩnh vực này do các nhà kinh t ếMỹ R.Mundell (1961) và R.Mc Kinnon (1963) (cùng Ingram 1962) đưa ra,trong đó nêu lên những đặc tính cơ bản nhất để xác định một Khu vực tiềntệ tối ưu. Những nghiên cứu sau này của các nhà kinh tế khác như Grubel(1970), Corden (1972), Ishiyama (1975) và Tower và Willet (1976) đã chuyểnsang tập trung đánh giá chi phí và lợi ích của việc tham gia một khu vực ti ềntệ.Lý thuyết này giải quyết các vấn đề như lựa chọn một cơ chế tỷ giá chomột nước như thế nào, vai trò của điều chỉnh tỷ giá khi xảy ra sự mất cânbằng cán cân thanh toán là gì.Lý thuyết này đã đặt nền móng cho lý thuyếthội nhập về tiền tệ, là cơ sở cho sự hình thành Liên minh tiền tệ châu Âucũng như sự ra đời của các liên minh tiền tệ khác trên thế giới trong tươnglai.1. Khái niệm về khu vực tiền tệ tối ưu: Khu vực tiền tệ là một khu vực trong đó tỷ giá hối đoái là cố định hoặctồn tại một đồng tiền chung. Do đó có thể coi mỗi nước có một đồng tiềnriêng của mình đều là một khu vực tiền tệ. Vấn đề R.Mundell và R.McKinnon đặt ra là liệu nước đó có phải là một khu vực tiền tệ tối ưu haykhông. Và xem xét xem từng vùng của nước đó có phát triển tốt hơn nếu sửdụng đồng tiền riêng của vùng hay không.Thứ hai, liệu nước đó có lợi hơnkhi tham gia vào một khu vực tiền tệ lớn hơn thay vì sử dụng đồng tiền riêngcủanước mình hay không. Từ những lý luận đó, Mundell và Kinnon đã phát triển thành lý thuyếttrong đó nêu lên khái niệm và các tiêu chuẩn của một “Khu vực tiền tệ tốiưu”: Một khu vực tiền tệ tối ưu là một khu vực tối ưu về mặt địa lý trongđóphương tiện thanh toán là một đồng tiền chung hoặc là một số đồng tiền màgiátrị trao đổi của chúng được neo cố định với nhau với khả năng chuyển đổi vôhạn cho cả các giao dịch vãng lai và các giao dịch về vốn, nhưng tỷ giá hốiđoái của chúng lại biến động một cách hài hoà với các nước khác trên th ếgiới. Tối ưu ở đây được xác định về mặt mục tiêu kinh tế vĩ mô là duy trìcân bằng cả bên trong và bên ngoài. Cân bằng bên trong đạt được tại điểmthoả hiệp tối ưu giữa lạm phát và thất nghiệp và cân bằng bên ngoài là sựduy trì trạng thái cán cân thanh toán cân bằng.2. Các đặc điểm của một khu vực tiền tệ tối ưu. 2 2.1 Sự linh hoạt về giá cả và tiền lương: Việc liên kết các vùng trong khu vực bằng chế độ tỷ giá cố định là cólợ icho toàn bộ khu vực vì điều này thúc đẩy tính hữu dụng của tiền tệ nhờgiảm bớt chi phí giao dịch, loại bỏ rủi ro tỷ giá, tiết kiệm chi phí phòng ngừarủi ro tiền tệ, hạ thấp giá cả do giá cả trong toàn bộ khu vực trở nên dễ sosánh hơn. Khi giá cả và tiền lương không linh hoạt thì sự điều chỉnh về vị trí cânbằng có thể gây ra thất nghiệp ở một vùng và/hoặc lạm phát ở một vùngkhác. Sự linh hoạt tuyệt đối của giá cả và tiền lương sẽ làm cho thị trườngluôn cân bằng. 2.2 Sự hội nhập thị trường tài chính: Nghiên cứu của Ingram (1962) đã nói lên rằng một khu vự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Khả năng thống nhất tiền tệ khu vực Đông Nam Á thông qua việc nghiên cứu quá trình thống nhất tiền tệ của Châu Âu" MỞ ĐẦU Trong thế kỉ 20 bước sang thế kỉ 21, thế giới đã chứng kiến nhiều sựbùng nổ, vươn lên của các nền kinh tế, đưa con người bước sang một kỉnguyên mới - kỉ nguyên của sự hợp tác và phát triển. Liên minh tiền tệ châuÂu EMU và sự ra đời của đồng tiền chung EURO là một trong những bướctiến quan trọng trong quá trình hợp tác phát triển của các quốc gia ở châu Âu.Sự thành công và bài học kinh nghiện của các nước Châu Âu là rất quý giáđối với bất kì một khu vực , một nền kinh tế nào muốn tạo lập một liênminh tiền tệ của riêng mình. Các nước trong khu vực Đông Nam Á cũng nămtrong số đó. Đặc biệt sau cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra vào năm 1997,lãnh đạo các nước và các nhà kinh tế học đã thực sự quan tâm tới vấn đềthống nhất tiền tệ ở khu vực này. Asean hi vọng đồng tiền chung sẽ thúc đẩynền kinh tế khu vực tăng trưởng ổn định, bền vững, giảm bớt nguy cơ khủnghoảng và giúp Asean khẳng định được vị trí của mình trong nền kinh tế thếgiới. Chính vì vậy đề tài “ Khả năng thống nhất tiền tệ khu vực ĐôngNam Á thông qua việc nghiên cứu quá trình thống nhất tiền tệ của ChâuÂu “ là một đề tài mang tính thực tiễn sâu sắc và cũng được nhiều nướctrong khu vực Đông Nam Á cũng như các nhà kinh tế học trên thế giới quantâm nghiên cứu . Thông qua việc nghiên cứu quá trình thống nhất tiền tệ cácnước Châu Âu, điều kiện lợi ích cũng như những khó khăn để từ đó xem xétkhả năng thống nhất tiền tệ của khu vực Đông Nam Á, đưa ra lộ trình phùhợp để thực hiện mục tiêu này. 1I. Lý thuyết Khu vực tiền tệ tối ưu- cơ sở lý luận hình thành liênminh tiền tệ. Lý thuyết Khu vực tiền tệ tối ưu ra đời vào đầu những năm 1960.Nghiên cứu đầu tiên mang tính tiên phong v ề lĩnh vực này do các nhà kinh t ếMỹ R.Mundell (1961) và R.Mc Kinnon (1963) (cùng Ingram 1962) đưa ra,trong đó nêu lên những đặc tính cơ bản nhất để xác định một Khu vực tiềntệ tối ưu. Những nghiên cứu sau này của các nhà kinh tế khác như Grubel(1970), Corden (1972), Ishiyama (1975) và Tower và Willet (1976) đã chuyểnsang tập trung đánh giá chi phí và lợi ích của việc tham gia một khu vực ti ềntệ.Lý thuyết này giải quyết các vấn đề như lựa chọn một cơ chế tỷ giá chomột nước như thế nào, vai trò của điều chỉnh tỷ giá khi xảy ra sự mất cânbằng cán cân thanh toán là gì.Lý thuyết này đã đặt nền móng cho lý thuyếthội nhập về tiền tệ, là cơ sở cho sự hình thành Liên minh tiền tệ châu Âucũng như sự ra đời của các liên minh tiền tệ khác trên thế giới trong tươnglai.1. Khái niệm về khu vực tiền tệ tối ưu: Khu vực tiền tệ là một khu vực trong đó tỷ giá hối đoái là cố định hoặctồn tại một đồng tiền chung. Do đó có thể coi mỗi nước có một đồng tiềnriêng của mình đều là một khu vực tiền tệ. Vấn đề R.Mundell và R.McKinnon đặt ra là liệu nước đó có phải là một khu vực tiền tệ tối ưu haykhông. Và xem xét xem từng vùng của nước đó có phát triển tốt hơn nếu sửdụng đồng tiền riêng của vùng hay không.Thứ hai, liệu nước đó có lợi hơnkhi tham gia vào một khu vực tiền tệ lớn hơn thay vì sử dụng đồng tiền riêngcủanước mình hay không. Từ những lý luận đó, Mundell và Kinnon đã phát triển thành lý thuyếttrong đó nêu lên khái niệm và các tiêu chuẩn của một “Khu vực tiền tệ tốiưu”: Một khu vực tiền tệ tối ưu là một khu vực tối ưu về mặt địa lý trongđóphương tiện thanh toán là một đồng tiền chung hoặc là một số đồng tiền màgiátrị trao đổi của chúng được neo cố định với nhau với khả năng chuyển đổi vôhạn cho cả các giao dịch vãng lai và các giao dịch về vốn, nhưng tỷ giá hốiđoái của chúng lại biến động một cách hài hoà với các nước khác trên th ếgiới. Tối ưu ở đây được xác định về mặt mục tiêu kinh tế vĩ mô là duy trìcân bằng cả bên trong và bên ngoài. Cân bằng bên trong đạt được tại điểmthoả hiệp tối ưu giữa lạm phát và thất nghiệp và cân bằng bên ngoài là sựduy trì trạng thái cán cân thanh toán cân bằng.2. Các đặc điểm của một khu vực tiền tệ tối ưu. 2 2.1 Sự linh hoạt về giá cả và tiền lương: Việc liên kết các vùng trong khu vực bằng chế độ tỷ giá cố định là cólợ icho toàn bộ khu vực vì điều này thúc đẩy tính hữu dụng của tiền tệ nhờgiảm bớt chi phí giao dịch, loại bỏ rủi ro tỷ giá, tiết kiệm chi phí phòng ngừarủi ro tiền tệ, hạ thấp giá cả do giá cả trong toàn bộ khu vực trở nên dễ sosánh hơn. Khi giá cả và tiền lương không linh hoạt thì sự điều chỉnh về vị trí cânbằng có thể gây ra thất nghiệp ở một vùng và/hoặc lạm phát ở một vùngkhác. Sự linh hoạt tuyệt đối của giá cả và tiền lương sẽ làm cho thị trườngluôn cân bằng. 2.2 Sự hội nhập thị trường tài chính: Nghiên cứu của Ingram (1962) đã nói lên rằng một khu vự ...
Tài liệu liên quan:
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 206 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 170 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 96 0 0 -
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 1
100 trang 84 0 0 -
Đề thi môn tài chính doanh nghiệp
5 trang 82 1 0 -
14 trang 79 0 0
-
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 2
102 trang 72 0 0 -
Đề cương môn học Phân tích định lượng trong kinh doanh
7 trang 53 0 0 -
Tiểu luận : Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
10 trang 47 0 0