Danh mục

ĐỀ TÀI: KHẮC PHỤC MỘT SỐ SAI LẦM CHO HỌC SINH LỚP 10 KHI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 430.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong dạy học Toán việc vận dụng lý thuyết đã học để giải bài toán của học sinh còn gặp một số khó khăn và sai lầm.Chính vì vậy giáo viên cần hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp nào để giúp học sinh giải bài toán mà không mắc phải sai lầm là cần thiết và phù hợp . Mặt khác khi đứng trước một bài toán về phương trình hay bất phương trình thì học sinh thường giải theo thói quen mà không biết mình bị sai do không nắm vững lý thuyết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: KHẮC PHỤC MỘT SỐ SAI LẦM CHO HỌC SINH LỚP 10 KHI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH Sáng kiến kinh nghiệm 1 I.ĐỀ TÀI: KHẮC PHỤC MỘT SỐ SAI LẦM CHO HỌC SINH LỚP10 KHI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH II.ĐẶT VẤN ĐỀ Trong dạy học Toán việc vận dụng lý thuyết đã h ọc đ ể gi ải bài toán c ủahọc sinh còn gặp một số khó khăn và sai lầm.Chính vì vậy giáo viên cầnhướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp nào để giúp học sinh giải bài toánmà không mắc phải sai lầm là cần thiết và phù hợp . Mặt khác khi đứng trước một bài toán về phương trình hay bất ph ươngtrình thì học sinh thường giải theo thói quen mà không biết mình bị sai dokhông nắm vững lý thuyết vừa học.Việc giải hay sai nhất là học sinh lớp 10khi giải một phương trình hoặc bất phương trình thì rút gọn hoặc b ỏ m ẫu màkhông ghi thêm điều kiện nào.Những sai sót đó là do trước đây ở THCS h ọcsinh giải phương trình hoặc bất phương trình mà mẫu th ường là h ằng s ố nênhọc sinh rút gọn hoặc bỏ mẫu được... Vì lí do trên tôi chọn đề tài : Khắc phục một số sai lầm cho học sinh lớp10 khi giải phương trình và bất phương trình. III. CƠ SỞ LÝ LUẬN Ở trường phổ thông,dạy Toán là dạy hoạt động toán học. Đối với họcsinh có thể xem việc giải toán là hình thức chủ yếu của hoạt động toán học. Trong dạy học toán, mỗi bài tập toán được sử dụng với những dụng ýkhác nhau, có thể tạo tiền đề xuất phát, để gợi động c ơ, đ ể làm vi ệc v ới n ộidung mới, để củng cố hoặc kiểm tra … Ở thời điểm cụ thể nào đó, mỗi bài tập chứa đựng tường minh hay ẩntàng những chức năng khác nhau (chức năng dạy học, chức năng giáo dục,chức năng phát triển, chức năng kiểm tra), những chức năng này đều hướngtới việc thực hiện các mục đích dạy học. 1. Yêu cầu đối với lời giải bài toán + Lời giải không có sai lầm; + Lập luận phải có căn cứ chính xác; + Lời giải phải đầy đủ. Ngoài ba yêu cầu nói trên,trong dạy học bài tập,cần yêu cầu l ời gi ải ng ắngọn, đơn giản nhất, cách trình bày rõ ràng hợp lí. Tìm được một lời giải hay của một bài toán tức là đã khai thác đ ược nh ữngđặc điểm riêng của bài toán,điều đó làm cho học sinh “có thể biết được cáiquyến rũ của sự sáng tạo cùng niềm vui thắng lợi” (G. Polya – 1975) 2. Phương pháp tìm tòi lời giải bài toán - Tìm hiểu nội dung bài toán: + Giả thiết là gì ? Kết luận là gì ? Sử dụng kí hiệu như thế nào ? + Dạng toán nào ? (toán chứng minh hay toán tìm tòi...) + Kiến thức cơ bản cần có là gì ? (các khái niệm, các định lí, các điềukiện tương đương, các phương pháp chứng minh, …) GV: Trần văn Trứ-Trường THPT Lê Quý Đôn –Tam Kỳ Sáng kiến kinh nghiệm 2- Xây dựng chương trình giải (tức là chỉ rõ các bước tiến hành): Bước 1 là gì ?Bước 2 giải quyết vấn đề gì ? …- Thực hiện chương trình giải: Trình bày bài làm theo các b ước đã ch ỉ ra. Chúý sai lầm thường gặp trong tính toán, trong biến đổi, …- Kiểm tra và nghiên cứu lời giải: xét xem có sai lầm không ? Có bi ện lu ậnkết quả tìm được không ? Nếu bài toán có nội dung thực ti ễn thì k ết qu ả tìmđược có phù hợp với thực tiễn không ? Một điều quan trọng là c ần luy ện t ậpcho học sinh thói quen đọc lại yêu cầu của bài toán sau khi đã gi ải xong bàitoán đó, để học sinh một lần nữa hiểu rõ h ơn ch ương trình giải đ ề xu ất, hi ểusâu sắc hơn kiến thức cơ bản đã ngầm cho trong giả thiết. 3. Trình tự dạy học bài tập toán. Trình tự dạy học bài tập toán thườngbao gồm các bước sau: Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài toán Hoạt động 2: Xây dựng chương trình giải Hoạt động 3: Thực hiện chương trình giải Hoạt động 4: Kiểm tra và nghiên cứu lời giải 4. Quan niệm về tiến trình giải toán Giải toán là việc thực hiện một hệ thống hành động phức tạp, vì bàitoán là sự kết hợp đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toán học, cần cósự chọn lọc sáng tạo các phương pháp giải quyết vấn đề. Như vậy giải bàitoán là tìm kiếm một cách có ý thức các phương tiện thích h ợp để đạt đượcmục đích của bài tập. Đó là một quá trình tìm tòi sáng t ạo, huy đ ộng ki ếnthức, kỹ năng, thủ thuật và các phẩm chất của trí tuệ để giải quy ết vấn đề đãcho. Theo Howard Gardner, G. Polya, … thì tiến trình lao động của học sinh khigiải một bài toán có thể theo các hướng sau: - Hướng tổng quát hóa: Hướng này dựa trên quan điểm tổng hợp,chuyển từ một tập hợp đối tượng trong bài toán sang một tập hợp khác lớnhơn và chứa đựng tập hợp ban đầu. - Hướng cụ thể hóa: Hướng này dựa trên quan điểm phân tích, chuyểnbài toán ban đầu thành những bài toán thành phần có quan hệ logic với nhau.Chuyển tập hợp các đối tượng trong bài toán ban đầu sang một tập hợp concủa nó, rồi từ tập con đó tìm ra ...

Tài liệu được xem nhiều: