ĐỀ TÀI : KHẢO SÁT VỀ SỰ TỰ TIN CỦA SINH VIÊN
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 306.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tự tin đã không còn là một vấn đề xa lạ với chúng ta và đặc biệt là các bạn trẻ ngàynay. Cuộc sống luôn cần phải có tự tin và đây là một trong những nhân tố taọ nênthành công cho mỗi người. Tự tin trong công việc, tự tin trong học tập, tự tin trong ứngxử....nhưng có một điều ít thấy được đề cập đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI : KHẢO SÁT VỀ SỰ TỰ TIN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ BÀI BÁO CÁOĐỀ TÀI : KHẢO SÁT VỀ SỰ TỰ TIN CỦA SINH VIÊN NHÓM 13 MÃ MỸ ANH NGUYỄN NỮ NGUYỆT MINH ĐINH THỊ HÀ THANH LÊ THỊ THỦY NGUYỄN THỊ THÙY VIÊN BẢN BÁO CÁOĐỀ TÀI : KHẢO SÁT VỀ SỰ TỰ TIN CỦA SINH VIÊNCHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1. Cơ sở hình thành nghiên cứu: Tự tin đã không còn là một vấn đề xa lạ với chúng ta và đặc biệt là các bạn trẻ ngày nay. Cuộc sống luôn cần phải có tự tin và đây là một trong những nhân tố taọ nên thành công cho mỗ i người. Tự t in trong công việc, tự tin trong học tập, tự tin trong ứng xử....nhưng có một điều ít thấy được đề cập đến. Sinh viên là chủ nhân tương lai của đất nước, là người góp phần vào sự phát triên của nước nhà. Để thực hiện mục tiêu phát triển đất nước theo kịp các quốc gia khác, đòi hỏi phải có đội ngũ sinh viên năng động sáng tạo, dám nghĩ dám làm. Và tự tin là một nhân tố quyết định, góp phần vào việc khẳng định mình trước bạn bè quốc tế, khẳng định đất nước trước các quốc gia khác. Nhưng đại đa số sinh viên Việt Nam hiện nay còn thiếu kĩ năng giao tiếp, và thiết lập quan hệ xã hộ i, rụt rè khi thể hiện bản thân, bỏ qua những cơ hộ i đáng tiếc chỉ vì thiếu tự tin, thiếu khả năng thể hiện bản thân mình... căn nguyên của các vấn đề trên là do thiếu tự tin, “ căn bệnh” chung của các bạn trẻ và “Bản khảo sát về tự tin của sinh viên” mà chúng tôi đưa ra nhằm đáp ứng mục tiêu sau đây:2. Mục tiêu: Đề tài được thực hiện với các mục tiêu nghiên cứu sau: Xác định các nhân tố cụ thể tác động đến sự tự tin của sinh viên Tìm hiểu về mức độ tự tin của sinh viên, xác định điểm mạnh và điểm yếu của sinh viên. Đưa ra các biện pháp khắc phục điểm yếu, phát huy diểm mạnh, giúp sinh viên t ự tin khẳng định mình, từ đó góp phần phát triển đất nước.3. Đối tượng, đơn vị và phạm vi nghiên cứu: Với mục tiêu đã đề ra, đối tượng, đơn vị và phạm vi nghiên cứu của đề tài được xác định: Đối tượng nghiên cứu: sự tự tin của sinh viên hay khả năng khẳng định mình Đơn vị nghiên cứu: sinh viên các ngành Phạm vi nghiên cứu: trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh4. Phương pháp nghiên cứu:4.1) Phân tích định tính: Mục đích của phương pháp: đây là giai đoạn hình thành các chỉ t iêu, các biến trong mô hình nghiên cứu. Cụ thể: Tổng quan lý thuyết và các công trình nghiên cứu trước, từ đó đề ra mô hình nghiên cứu điều kiện. Bằng phương pháp phỏng vấn sâu giúp hình thành các thang đo cho các nhân tố tác động và biến mục tiêu trong mô hình nghiên cứu. Thiết kế bảng câu hỏ i để thu thập dữ liệu. Điều tra thí điểm 10 bảng câu hỏ i nhằm điều tra tính tương thích của bảng câu hỏ i và các biến đã xác định bằng phương pháp định tính4.2) Phân tích định lượng: Mục đích của phương pháp: Đây là giai đoạn nghiên cứu chính thức, kiểm định mô hình nghiên cứu đã đề ra. Thực hiện điều tra không toàn bộ: Số lượng mẫu: 100 sinh viên Phương pháp lấy mẫu: lấy mẫu thuận tiệnCHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH M ẪU ĐIỀU TRA VÀ KẾT QUẢ:1. Mô tả mẫu điều tra: -Mẫu điều tra gồm 100 quan sát. Thời gian lấy mẫu từ ngày 5/11/2009 – 20/11/2009 -Mẫu điều tra bao gồm sinh viên các trường đại học cao đẳng. -Trong quá trình thu thập dữ liệu, người nghiên cứu lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện. -Địa điểm lấy mẫu là các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. -Tất cả các câu hỏi khảo sát đều là dữ liệu định tính. -Mẫu là tổng thể tiềm ẩn.1.1 Các loại thang đo được sử dụng: -Thang đo định danh: câu 1, 2, 5, 7, 12, 13, 15, 17 -Thang đo thứ bậc: câu 10 -Thang đo khoảng: câu 3, 4, 6, 8, 10, 11, 14, 16 -Thang đo tỉ lệ: không có câu nào1.2 Giới tính: Mẫu điều tra gồm 28 nam (28%) và 72 nữ (72%). 1.1) Tuổi: Trong 100 sinh viên được khảo sát, thì sinh viên năm 2 chiếm số lượng nhiều nhất ( 48 sinh viên, chiếm 48%), tiếp theo sau đó là sinh viên năm 3 ( 19 sinh viên, chiếm 19%), sinh viên năm 4 đứng thứ 3 ( 17 sinh viên, chiếm 17%), sinh viên năm nhất chiếm số lượng ít nhất, đứng thứ 4 ( 16 sinh viên, chiếm 16%).2. Phân tích và nhận xét:2.1) Nhận xét chung: Dựa vào bảng khảo sát, ta nhận thấy hầu hết các sinh viên đều rất quan tâm đến sự tự tin của bản thân, phần lớn đều cảm thấy sự tự tin là rất quan trọng ( chiếm 64%), nhưng bên cạnh đó một số sinh viên lại không quan tâm đến sự tự tin cho lắm, số sinh viên đó cảm thấy mức độ quan trọng của tự tin là không nhiều. Mức độ quan tâm 50 45 40 35 30 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI : KHẢO SÁT VỀ SỰ TỰ TIN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ BÀI BÁO CÁOĐỀ TÀI : KHẢO SÁT VỀ SỰ TỰ TIN CỦA SINH VIÊN NHÓM 13 MÃ MỸ ANH NGUYỄN NỮ NGUYỆT MINH ĐINH THỊ HÀ THANH LÊ THỊ THỦY NGUYỄN THỊ THÙY VIÊN BẢN BÁO CÁOĐỀ TÀI : KHẢO SÁT VỀ SỰ TỰ TIN CỦA SINH VIÊNCHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1. Cơ sở hình thành nghiên cứu: Tự tin đã không còn là một vấn đề xa lạ với chúng ta và đặc biệt là các bạn trẻ ngày nay. Cuộc sống luôn cần phải có tự tin và đây là một trong những nhân tố taọ nên thành công cho mỗ i người. Tự t in trong công việc, tự tin trong học tập, tự tin trong ứng xử....nhưng có một điều ít thấy được đề cập đến. Sinh viên là chủ nhân tương lai của đất nước, là người góp phần vào sự phát triên của nước nhà. Để thực hiện mục tiêu phát triển đất nước theo kịp các quốc gia khác, đòi hỏi phải có đội ngũ sinh viên năng động sáng tạo, dám nghĩ dám làm. Và tự tin là một nhân tố quyết định, góp phần vào việc khẳng định mình trước bạn bè quốc tế, khẳng định đất nước trước các quốc gia khác. Nhưng đại đa số sinh viên Việt Nam hiện nay còn thiếu kĩ năng giao tiếp, và thiết lập quan hệ xã hộ i, rụt rè khi thể hiện bản thân, bỏ qua những cơ hộ i đáng tiếc chỉ vì thiếu tự tin, thiếu khả năng thể hiện bản thân mình... căn nguyên của các vấn đề trên là do thiếu tự tin, “ căn bệnh” chung của các bạn trẻ và “Bản khảo sát về tự tin của sinh viên” mà chúng tôi đưa ra nhằm đáp ứng mục tiêu sau đây:2. Mục tiêu: Đề tài được thực hiện với các mục tiêu nghiên cứu sau: Xác định các nhân tố cụ thể tác động đến sự tự tin của sinh viên Tìm hiểu về mức độ tự tin của sinh viên, xác định điểm mạnh và điểm yếu của sinh viên. Đưa ra các biện pháp khắc phục điểm yếu, phát huy diểm mạnh, giúp sinh viên t ự tin khẳng định mình, từ đó góp phần phát triển đất nước.3. Đối tượng, đơn vị và phạm vi nghiên cứu: Với mục tiêu đã đề ra, đối tượng, đơn vị và phạm vi nghiên cứu của đề tài được xác định: Đối tượng nghiên cứu: sự tự tin của sinh viên hay khả năng khẳng định mình Đơn vị nghiên cứu: sinh viên các ngành Phạm vi nghiên cứu: trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh4. Phương pháp nghiên cứu:4.1) Phân tích định tính: Mục đích của phương pháp: đây là giai đoạn hình thành các chỉ t iêu, các biến trong mô hình nghiên cứu. Cụ thể: Tổng quan lý thuyết và các công trình nghiên cứu trước, từ đó đề ra mô hình nghiên cứu điều kiện. Bằng phương pháp phỏng vấn sâu giúp hình thành các thang đo cho các nhân tố tác động và biến mục tiêu trong mô hình nghiên cứu. Thiết kế bảng câu hỏ i để thu thập dữ liệu. Điều tra thí điểm 10 bảng câu hỏ i nhằm điều tra tính tương thích của bảng câu hỏ i và các biến đã xác định bằng phương pháp định tính4.2) Phân tích định lượng: Mục đích của phương pháp: Đây là giai đoạn nghiên cứu chính thức, kiểm định mô hình nghiên cứu đã đề ra. Thực hiện điều tra không toàn bộ: Số lượng mẫu: 100 sinh viên Phương pháp lấy mẫu: lấy mẫu thuận tiệnCHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH M ẪU ĐIỀU TRA VÀ KẾT QUẢ:1. Mô tả mẫu điều tra: -Mẫu điều tra gồm 100 quan sát. Thời gian lấy mẫu từ ngày 5/11/2009 – 20/11/2009 -Mẫu điều tra bao gồm sinh viên các trường đại học cao đẳng. -Trong quá trình thu thập dữ liệu, người nghiên cứu lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện. -Địa điểm lấy mẫu là các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. -Tất cả các câu hỏi khảo sát đều là dữ liệu định tính. -Mẫu là tổng thể tiềm ẩn.1.1 Các loại thang đo được sử dụng: -Thang đo định danh: câu 1, 2, 5, 7, 12, 13, 15, 17 -Thang đo thứ bậc: câu 10 -Thang đo khoảng: câu 3, 4, 6, 8, 10, 11, 14, 16 -Thang đo tỉ lệ: không có câu nào1.2 Giới tính: Mẫu điều tra gồm 28 nam (28%) và 72 nữ (72%). 1.1) Tuổi: Trong 100 sinh viên được khảo sát, thì sinh viên năm 2 chiếm số lượng nhiều nhất ( 48 sinh viên, chiếm 48%), tiếp theo sau đó là sinh viên năm 3 ( 19 sinh viên, chiếm 19%), sinh viên năm 4 đứng thứ 3 ( 17 sinh viên, chiếm 17%), sinh viên năm nhất chiếm số lượng ít nhất, đứng thứ 4 ( 16 sinh viên, chiếm 16%).2. Phân tích và nhận xét:2.1) Nhận xét chung: Dựa vào bảng khảo sát, ta nhận thấy hầu hết các sinh viên đều rất quan tâm đến sự tự tin của bản thân, phần lớn đều cảm thấy sự tự tin là rất quan trọng ( chiếm 64%), nhưng bên cạnh đó một số sinh viên lại không quan tâm đến sự tự tin cho lắm, số sinh viên đó cảm thấy mức độ quan trọng của tự tin là không nhiều. Mức độ quan tâm 50 45 40 35 30 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn sự tự tin của sinh viên mức độ tự tin của sinh viên điểm yếu của sinh viên điểm mạnh của sinh viên ích lợi do sự tự tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 230 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 210 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 197 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 196 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0