![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu xây dựng chương trình môn học Điện hóa học (Electrochemistry) phục vụ dạy học tăng cường tiếng Anh tại Đại học Đà Nẵng
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 606.62 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu xây dựng chương trình môn học Điện hóa học (Electrochemistry) phục vụ dạy học tăng cường tiếng Anh tại Đại học Đà Nẵng với mục tiêu xây dựng nội dung chương trình và biên soạn tài liệu môn học Điện hóa học nhằm phục vụ dạy học tăng cường tiếng Anh tại Đại học Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu xây dựng chương trình môn học Điện hóa học (Electrochemistry) phục vụ dạy học tăng cường tiếng Anh tại Đại học Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO §¹i häc ®µ n½ng BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ĐIỆN HÓA HỌC (ELECTROCHEMISTRY) PHỤC VỤ DẠY HỌC TĂNG CƯỜNG TIẾNG ANH TẠI ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Mã số: Đ2013-03-49-BS Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Lê Tự Hải §µ N½ng, 11/2014 1 2 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Điện hóa học là một bộ phận của Hóa lý, trong đó nghiên cứu những tính chất vật lý của hệ ion, cũng như các quá trình và hiện tượng trên ranh giới phân chia pha có sự tham gia của các phần tử tích điện (electron và ion). Bởi vậy, điện hóa bao gồm tất cả các dạng tương tác giữa các phần tử tích điện linh động trong các pha ngưng tụ ở trạng thái cân bằng, cũng như khi xảy ra phản ứng trên ranh giới phân chia và trong lòng pha. Điện hóa được chia làm hai phần: Điện hóa học lý thuyết và điện hóa học ứng dụng. Điện hóa học ứng dụng có liên quan đến nhiều ngành khoa học khác như chế tạo nguồn điện hóa học (pin, ăc quy, pin nhiên liệu), tổng hợp các hợp chất hữu cơ-vô cơ bằng phương pháp điện hóa, nghiên cứu ăn mòn – bảo vệ kim loại, trong phân tích và xử lý môi trường, trong y – sinh, luyện kim,… Như vậy, lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng của điện hóa rất rộng và có ảnh hưởng đến nhiều ngành khoa học, công nghiệp khác nhau. Trong đào tạo, Điện hóa học là môn học bắt buộc của các ngành đào tạo Cử nhân Hóa học, cũng như là một môn học bắt buộc hay tự chọn của các ngành có liên quan (Công nghệ thực phẩm, vật liệu, công nghệ hóa học,…). Hiện nay, trong xu thế hội nhập với các nền khoa học tiên tiến của thế giới, Đại học Đà Nẵng đẩy mạnh việc xây dựng các chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận trình độ đào tạo quốc tế với việc sử dụng phổ biến tiếng Anh trong dạy học. Do vậy, việc nghiên cứu xây dựng chương trình môn học Điện hóa học (Electrochemistry) theo hướng tăng cường tiếng Anh cho sinh viên là thực sự cần thiết và cấp bách. 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Xây dựng nội dung chương trình và biên soạn tài liệu môn học Điện hóa học nhằm phục vụ dạy học tăng cường tiếng Anh tại Đại học Đà Nẵng. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Chương trình môn học Electrochemistry phục vụ dạy học tăng cường tiếng Anh tại Đại học Đà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Chương trình môn học Electrochemistry xây dựng theo hướng tích hợp, nội dung môn học được thể hiện bằng tiếng Anh. Nội dung chương trình thuộc khối kiến thức đại cương, hướng đến phục vụ đa số sinh viên Đại học Đà Nẵng. Hiện môn học này đang được giảng dạy tại các lớp Chương trình tiên tiến Hóa dược, Cử nhân Hóa học thuộc trường ĐH Sư phạm – ĐHĐN. 3 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển chương trình giáo dục/đào tạo 1.1. Khái niệm chương trình đào tạo 1.2. Các tiếp cận phát triển chương trình đào tạo 1.3. Các nội dung của phát triển chương trình đào tạo 1.4. Cấu trúc chương trình đào tạo 4.2. Xây dựng chương trình môn học Electrochemistry theo hướng tăng cường tiếng Anh cho sinh viên Đại học Đà Nẵng 2.1. Phân tích nhu cầu 2.2. Xác định mục đích và mục tiêu đào tạo 2.3. Thiết kế chương trình 4.3. Thẩm định chương trình đào tạo đề xuất 3.1. Các phương pháp đánh giá chương trình đào tạo 3.2. Đánh giá của chuyên gia 4.4. Viết báo cáo và nghiệm thu đề tài 5. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1. Cách tiếp cận: Tiếp cận tham khảo các chương trình môn học Electrochemistry của một số trường Đại học thuộc các nước phát triển trên thế giới và chương trình môn Điện hóa học của các trường Đại học trong nước. 5.2. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp: phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống hóa lý thuyết trong tất cả các khâu của thiết kế chương trình đào tạo. 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Chương trình môn học về Điện hóa học (Electrochemistry) theo hướng tăng cường tiếng Anh dành cho sinh viên và học viên Sau đại học của Đại học Đà Nẵng được thiết kế, triển khai sử dụng, qua đó nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung của Đại học Đà Nẵng, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam. Chương trình môn học Điện hóa học bằng tiếng Anh giúp cho sinh viên ngành Hóa học nâng cao năng lực tiếng Anh, từ đó góp phần thực hiện chiến lược quốc tế hóa của ngành GD&ĐT nói chung và ĐHĐN nói riêng. 4 ĐÒ c¬ng chi tiÕt häc phÇn ĐiÖn hãa häc (ELECTROCHEMISTRY) Sè tÝn chØ: 2 (2 TC lý thuyÕt) Bé m«n: Hãa lý - Khoa Hãa M· sè häc phÇn: D¹y cho c¸c ngµnh: Cö nh©n S ph¹m Ho¸ häc, Cö nh©n Ph©n tÝch – M«i trêng, Cö nh©n Hãa Dîc, Cö nh©n Qu¶n lý m«i trêng 1. M« t¶ häc phÇn: Häc phÇn gåm 30 tiÕt trong ®ã cã 23 tiÕt lý thuyÕt vµ 7 tiÕt thùc hµnh bµi tËp. Néi dung chÝnh cña häc phÇn nµy tr×nh bµy vÒ c¸c qu¸ tr×nh ®iÖn ho¸ trªn ranh giíi pha, kh¸i niÖm vÒ ®iÖn cùc, qu¸ thÕ, c¬ chÕ vµ c¸c qui luËt cña ®éng häc ®iÖn ho¸. Ngoµi lÜnh vùc lý thuyÕt, th× häc phÇn cßn ®Ò cËp mét sè lÜnh vùc øng dông cña ®iÖn ho¸ häc nh: nguån ®iÖn ho¸ häc, tæng hîp c¸c chÊt h÷u c¬, v« c¬ b»ng ph¬ng ph¸p ®iÖn ho¸, nghiªn cøu ¨n mßn vµ b¶o vÖ kim lo¹i ... 2. §iÒu kiÖn tiªn quyÕt: - C¸c häc phÇn sinh viªn ph¶i häc tríc häc phÇn nµy: c¸c häc phÇn ho¸ häc c¬ b¶n nh: ho¸ ®¹i c¬ng, nhiÖt ®éng häc, h÷u c¬, v« c¬. C¸c häc phÇn kh¸c nh to¸n, vËt lý. - C¸c häc phÇn tiªn quyÕt ph¶i tÝch luü ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu xây dựng chương trình môn học Điện hóa học (Electrochemistry) phục vụ dạy học tăng cường tiếng Anh tại Đại học Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO §¹i häc ®µ n½ng BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ĐIỆN HÓA HỌC (ELECTROCHEMISTRY) PHỤC VỤ DẠY HỌC TĂNG CƯỜNG TIẾNG ANH TẠI ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Mã số: Đ2013-03-49-BS Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Lê Tự Hải §µ N½ng, 11/2014 1 2 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Điện hóa học là một bộ phận của Hóa lý, trong đó nghiên cứu những tính chất vật lý của hệ ion, cũng như các quá trình và hiện tượng trên ranh giới phân chia pha có sự tham gia của các phần tử tích điện (electron và ion). Bởi vậy, điện hóa bao gồm tất cả các dạng tương tác giữa các phần tử tích điện linh động trong các pha ngưng tụ ở trạng thái cân bằng, cũng như khi xảy ra phản ứng trên ranh giới phân chia và trong lòng pha. Điện hóa được chia làm hai phần: Điện hóa học lý thuyết và điện hóa học ứng dụng. Điện hóa học ứng dụng có liên quan đến nhiều ngành khoa học khác như chế tạo nguồn điện hóa học (pin, ăc quy, pin nhiên liệu), tổng hợp các hợp chất hữu cơ-vô cơ bằng phương pháp điện hóa, nghiên cứu ăn mòn – bảo vệ kim loại, trong phân tích và xử lý môi trường, trong y – sinh, luyện kim,… Như vậy, lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng của điện hóa rất rộng và có ảnh hưởng đến nhiều ngành khoa học, công nghiệp khác nhau. Trong đào tạo, Điện hóa học là môn học bắt buộc của các ngành đào tạo Cử nhân Hóa học, cũng như là một môn học bắt buộc hay tự chọn của các ngành có liên quan (Công nghệ thực phẩm, vật liệu, công nghệ hóa học,…). Hiện nay, trong xu thế hội nhập với các nền khoa học tiên tiến của thế giới, Đại học Đà Nẵng đẩy mạnh việc xây dựng các chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận trình độ đào tạo quốc tế với việc sử dụng phổ biến tiếng Anh trong dạy học. Do vậy, việc nghiên cứu xây dựng chương trình môn học Điện hóa học (Electrochemistry) theo hướng tăng cường tiếng Anh cho sinh viên là thực sự cần thiết và cấp bách. 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Xây dựng nội dung chương trình và biên soạn tài liệu môn học Điện hóa học nhằm phục vụ dạy học tăng cường tiếng Anh tại Đại học Đà Nẵng. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Chương trình môn học Electrochemistry phục vụ dạy học tăng cường tiếng Anh tại Đại học Đà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Chương trình môn học Electrochemistry xây dựng theo hướng tích hợp, nội dung môn học được thể hiện bằng tiếng Anh. Nội dung chương trình thuộc khối kiến thức đại cương, hướng đến phục vụ đa số sinh viên Đại học Đà Nẵng. Hiện môn học này đang được giảng dạy tại các lớp Chương trình tiên tiến Hóa dược, Cử nhân Hóa học thuộc trường ĐH Sư phạm – ĐHĐN. 3 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển chương trình giáo dục/đào tạo 1.1. Khái niệm chương trình đào tạo 1.2. Các tiếp cận phát triển chương trình đào tạo 1.3. Các nội dung của phát triển chương trình đào tạo 1.4. Cấu trúc chương trình đào tạo 4.2. Xây dựng chương trình môn học Electrochemistry theo hướng tăng cường tiếng Anh cho sinh viên Đại học Đà Nẵng 2.1. Phân tích nhu cầu 2.2. Xác định mục đích và mục tiêu đào tạo 2.3. Thiết kế chương trình 4.3. Thẩm định chương trình đào tạo đề xuất 3.1. Các phương pháp đánh giá chương trình đào tạo 3.2. Đánh giá của chuyên gia 4.4. Viết báo cáo và nghiệm thu đề tài 5. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1. Cách tiếp cận: Tiếp cận tham khảo các chương trình môn học Electrochemistry của một số trường Đại học thuộc các nước phát triển trên thế giới và chương trình môn Điện hóa học của các trường Đại học trong nước. 5.2. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp: phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống hóa lý thuyết trong tất cả các khâu của thiết kế chương trình đào tạo. 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Chương trình môn học về Điện hóa học (Electrochemistry) theo hướng tăng cường tiếng Anh dành cho sinh viên và học viên Sau đại học của Đại học Đà Nẵng được thiết kế, triển khai sử dụng, qua đó nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung của Đại học Đà Nẵng, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam. Chương trình môn học Điện hóa học bằng tiếng Anh giúp cho sinh viên ngành Hóa học nâng cao năng lực tiếng Anh, từ đó góp phần thực hiện chiến lược quốc tế hóa của ngành GD&ĐT nói chung và ĐHĐN nói riêng. 4 ĐÒ c¬ng chi tiÕt häc phÇn ĐiÖn hãa häc (ELECTROCHEMISTRY) Sè tÝn chØ: 2 (2 TC lý thuyÕt) Bé m«n: Hãa lý - Khoa Hãa M· sè häc phÇn: D¹y cho c¸c ngµnh: Cö nh©n S ph¹m Ho¸ häc, Cö nh©n Ph©n tÝch – M«i trêng, Cö nh©n Hãa Dîc, Cö nh©n Qu¶n lý m«i trêng 1. M« t¶ häc phÇn: Häc phÇn gåm 30 tiÕt trong ®ã cã 23 tiÕt lý thuyÕt vµ 7 tiÕt thùc hµnh bµi tËp. Néi dung chÝnh cña häc phÇn nµy tr×nh bµy vÒ c¸c qu¸ tr×nh ®iÖn ho¸ trªn ranh giíi pha, kh¸i niÖm vÒ ®iÖn cùc, qu¸ thÕ, c¬ chÕ vµ c¸c qui luËt cña ®éng häc ®iÖn ho¸. Ngoµi lÜnh vùc lý thuyÕt, th× häc phÇn cßn ®Ò cËp mét sè lÜnh vùc øng dông cña ®iÖn ho¸ häc nh: nguån ®iÖn ho¸ häc, tæng hîp c¸c chÊt h÷u c¬, v« c¬ b»ng ph¬ng ph¸p ®iÖn ho¸, nghiªn cøu ¨n mßn vµ b¶o vÖ kim lo¹i ... 2. §iÒu kiÖn tiªn quyÕt: - C¸c häc phÇn sinh viªn ph¶i häc tríc häc phÇn nµy: c¸c häc phÇn ho¸ häc c¬ b¶n nh: ho¸ ®¹i c¬ng, nhiÖt ®éng häc, h÷u c¬, v« c¬. C¸c häc phÇn kh¸c nh to¸n, vËt lý. - C¸c häc phÇn tiªn quyÕt ph¶i tÝch luü ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài khoa học và công nghệ Điện hóa học Môn học Điện hóa học Xây dựng môn học Điện hóa học Chương trình môn học Điện hóa học Dạy học tăng cường tiếng AnhTài liệu liên quan:
-
26 trang 169 0 0
-
48 trang 163 0 0
-
Hướng dẫn viết thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học - phát triển công nghệ
10 trang 126 0 0 -
41 trang 125 0 0
-
100 trang 124 0 0
-
16 trang 123 0 0
-
26 trang 104 0 0
-
46 trang 104 0 0
-
19 trang 103 0 0
-
28 trang 98 0 0