Đề tài khoa học: Vấn đề nhập cư ở thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nó
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.96 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu với mục tiêu nhằm làm sáng tỏ lí luận về di dân, các quy luật kinh tế xã hội của di dân, phân tích nguyên nhân, đánh giá hiện trạng di dân đặc biệt chú ý đến vấn đề di dân nông thôn - đô thị, tìm ra những đặc điểm có tính quy luật trong quá trình di dân vào thành phố Hồ Chí Minh, đánh giá ảnh hưởng của di dân đến vấn đề phát triển kinh tế xã hội của thành phố. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài khoa học: Vấn đề nhập cư ở thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nóBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINHĐề tài khoa học:VẤN ĐỀ NHẬP CƯ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHVÀ HẬU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NÓMã số: B97- 23-08Người thực hiện: Thạc sỹ Phạm Thị Xuân Thọvà các cộng tác viênĐàm Nguyễn Thùy DươngTrần Thanh TrúcNguyễn Thị Thúy UyênThành phố Hồ Chí Minh tháng 12/ 2000BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM T P. HỒ CHÍ MINHĐề tài khoa học:VẨN ĐỀ NHẬP CƯ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHVÀ HẬU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NÓMã số: B97- 23-08Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ Phạm Thị Xuân ThọCác cộng tác viên:Đàm nguyễn Thúy DươngTrần Thị Thanh TrúcNguyễn Thị Thúy UyênThành phố Hồ Chí Minh tháng 12/2000Lời nói đầuThành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất trong cả nước cả về quy mô dân số lẫntiềm lực, tốc độ phát triển kinh tế. Tuy là thành phố trẻ nhưng sự phát triển mạnh mẽ về mọiphương diện đời sống, kinh tế -văn hóa - xã hội, nên thành phố đã trở thành một địa bàn cósức hút mạnh các ngành kinh tế, các nhà đầu tư trong và ngoài nước và nguồn nhân lực, trílực ở khắp mọi miền tổ quốc tập trung về đây cư trú và phát triển sản xuất. Điều đó làm chosố lượng dân nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh ngày càng đông, quy mô dân số ngày càngtăng nhanh, nhất là trong những năm gần đây.Dân nhập cư đã góp phần không nhỏ trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tếcủa thành phố Hồ Chí Minh, nhưng cũng gây những nỗi lo cho các cấp chính quyền của cảnơi đi và nơi đến. Họ là những người tạo nên sức mạnh cho thành phố hay gánh nặng? Cónên ngăn sông cấm chợ hay không? Giải pháp nào cho vấn đề nhập cư? Yếu tố nào thôi thúchọ đến đây, mãnh lực nào giữ họ lại? Chúng ta phải nghiên cứu thận trọng trước khi đưa ramột giải pháp khả thi.Từ những suy nghĩ ấy chúng tôi đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu một vấn đề thờisự nóng bỏng về vấn đề di dân vào thành phố Hồ Chí Minh. Với những khó khăn về nguồn tưliệu không đồng bộ, nên đề tài chắc còn những thiếu sót khó tránh khỏi, rất mong sự thôngcảm và đóng góp ý kiến của các giáo sư, tiến sỹ, các nhà nghiên cứu và các bạn đồng nghiệp.Thành phố Hồ Chí Minh tháng 12 /2000Tác giả: Phạm Thị Xuân ThọLời cám ơnĐề tài đã được hoàn thành với sự giúp đỡ, động viên của PGS- TS Phan Huy Xu, TSPhạm Xuân Hậu, TS Nguyễn Kim Hồng, TS Trần Văn Thông ( Trường Đại học Kinh tế,cùng tập thể các giáo sư, tiến sỹ, cấc thầy cô khoa Điạ lý trường Đại học Sư Phạm TP. HồChí Minh.Đề tài cũng đã nhận được sự cộng tác cung cấp số liệu, giúp đỡ nhiệt tình của cácđồng chí Công An trật tự Tp. HCM, phòng quản lý lao động Quốc tế (Sở Thương binh laođộng- Xã hội), Cục quản lý xuất nhập cảnh Tp. HCM, Cục thống kê Tp. HCM, Vụ tổng hợpvà thông tin, Vụ dân số và lao động - Tổng cục thống kê.Tác già xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, phòng Nghiên cứu khoa học,các Giáo sư- tiến sỹ trường Đại học sư phạmTP. Hồ Chí Minh, quý cơ quan và các bạn bè,thân nhân đã giúp đỡ, động viên để tôi hoàn thành đề tài này.TP. Hồ Chí MinhTác giả:năm 2000Phạm thị Xuân ThọMỤC LỤCMỞ ĐẦUI. LÍ DO VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: ................................................................... 1II. MỤC ĐÍCH- NHIỆM VỤ- PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: ........................... 2III. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: .............................................................................. 4IV. HỆ QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:.............................................. 6VI. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI: ........................................................................................... 10CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DI DÂNI. NHỮNG VẨN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ DI DÂN: ..................................................... 11II. PHÂN LOẠI DI DÂN: .................................................................................................... 18III. TÌNH HÌNH DI DÂN TRÊN THẾ GIỚI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ DIDÂN, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ............................................................................ 24IV. PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CÁC LUỒNG DI DÂN: ............................................. 29V. MỐI QUAN HỆ GIỮA DI DÂN VÀ PHÂN BỐ LAO ĐỘNG THEO LÃNH THỔ: ... 33CHƢƠNG II: HIỆN TRẠNG NHẬP CƢ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HẬU QUẢKINH TẾ XÃ HỘI CỦA NÓ.I. KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:........................................................... 38II. TÌNH HÌNH NHẬP CƢ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ NHỮNG HẬU QUẢCỦA NÓ:.............................................................................................................................. 47III. VẤN ĐỀ DÂN NHẬP CƢ QUỐC TẾ VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁTTRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................................ 80IV. HẬU QUẢ CỦA VẤN ĐỀ DI DÂN ĐỐI VỚI KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒCHÍ MINH ............................................................................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài khoa học: Vấn đề nhập cư ở thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nóBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINHĐề tài khoa học:VẤN ĐỀ NHẬP CƯ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHVÀ HẬU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NÓMã số: B97- 23-08Người thực hiện: Thạc sỹ Phạm Thị Xuân Thọvà các cộng tác viênĐàm Nguyễn Thùy DươngTrần Thanh TrúcNguyễn Thị Thúy UyênThành phố Hồ Chí Minh tháng 12/ 2000BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM T P. HỒ CHÍ MINHĐề tài khoa học:VẨN ĐỀ NHẬP CƯ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHVÀ HẬU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NÓMã số: B97- 23-08Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ Phạm Thị Xuân ThọCác cộng tác viên:Đàm nguyễn Thúy DươngTrần Thị Thanh TrúcNguyễn Thị Thúy UyênThành phố Hồ Chí Minh tháng 12/2000Lời nói đầuThành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất trong cả nước cả về quy mô dân số lẫntiềm lực, tốc độ phát triển kinh tế. Tuy là thành phố trẻ nhưng sự phát triển mạnh mẽ về mọiphương diện đời sống, kinh tế -văn hóa - xã hội, nên thành phố đã trở thành một địa bàn cósức hút mạnh các ngành kinh tế, các nhà đầu tư trong và ngoài nước và nguồn nhân lực, trílực ở khắp mọi miền tổ quốc tập trung về đây cư trú và phát triển sản xuất. Điều đó làm chosố lượng dân nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh ngày càng đông, quy mô dân số ngày càngtăng nhanh, nhất là trong những năm gần đây.Dân nhập cư đã góp phần không nhỏ trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tếcủa thành phố Hồ Chí Minh, nhưng cũng gây những nỗi lo cho các cấp chính quyền của cảnơi đi và nơi đến. Họ là những người tạo nên sức mạnh cho thành phố hay gánh nặng? Cónên ngăn sông cấm chợ hay không? Giải pháp nào cho vấn đề nhập cư? Yếu tố nào thôi thúchọ đến đây, mãnh lực nào giữ họ lại? Chúng ta phải nghiên cứu thận trọng trước khi đưa ramột giải pháp khả thi.Từ những suy nghĩ ấy chúng tôi đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu một vấn đề thờisự nóng bỏng về vấn đề di dân vào thành phố Hồ Chí Minh. Với những khó khăn về nguồn tưliệu không đồng bộ, nên đề tài chắc còn những thiếu sót khó tránh khỏi, rất mong sự thôngcảm và đóng góp ý kiến của các giáo sư, tiến sỹ, các nhà nghiên cứu và các bạn đồng nghiệp.Thành phố Hồ Chí Minh tháng 12 /2000Tác giả: Phạm Thị Xuân ThọLời cám ơnĐề tài đã được hoàn thành với sự giúp đỡ, động viên của PGS- TS Phan Huy Xu, TSPhạm Xuân Hậu, TS Nguyễn Kim Hồng, TS Trần Văn Thông ( Trường Đại học Kinh tế,cùng tập thể các giáo sư, tiến sỹ, cấc thầy cô khoa Điạ lý trường Đại học Sư Phạm TP. HồChí Minh.Đề tài cũng đã nhận được sự cộng tác cung cấp số liệu, giúp đỡ nhiệt tình của cácđồng chí Công An trật tự Tp. HCM, phòng quản lý lao động Quốc tế (Sở Thương binh laođộng- Xã hội), Cục quản lý xuất nhập cảnh Tp. HCM, Cục thống kê Tp. HCM, Vụ tổng hợpvà thông tin, Vụ dân số và lao động - Tổng cục thống kê.Tác già xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, phòng Nghiên cứu khoa học,các Giáo sư- tiến sỹ trường Đại học sư phạmTP. Hồ Chí Minh, quý cơ quan và các bạn bè,thân nhân đã giúp đỡ, động viên để tôi hoàn thành đề tài này.TP. Hồ Chí MinhTác giả:năm 2000Phạm thị Xuân ThọMỤC LỤCMỞ ĐẦUI. LÍ DO VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: ................................................................... 1II. MỤC ĐÍCH- NHIỆM VỤ- PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: ........................... 2III. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: .............................................................................. 4IV. HỆ QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:.............................................. 6VI. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI: ........................................................................................... 10CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DI DÂNI. NHỮNG VẨN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ DI DÂN: ..................................................... 11II. PHÂN LOẠI DI DÂN: .................................................................................................... 18III. TÌNH HÌNH DI DÂN TRÊN THẾ GIỚI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ DIDÂN, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ............................................................................ 24IV. PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CÁC LUỒNG DI DÂN: ............................................. 29V. MỐI QUAN HỆ GIỮA DI DÂN VÀ PHÂN BỐ LAO ĐỘNG THEO LÃNH THỔ: ... 33CHƢƠNG II: HIỆN TRẠNG NHẬP CƢ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HẬU QUẢKINH TẾ XÃ HỘI CỦA NÓ.I. KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:........................................................... 38II. TÌNH HÌNH NHẬP CƢ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ NHỮNG HẬU QUẢCỦA NÓ:.............................................................................................................................. 47III. VẤN ĐỀ DÂN NHẬP CƢ QUỐC TẾ VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁTTRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................................ 80IV. HẬU QUẢ CỦA VẤN ĐỀ DI DÂN ĐỐI VỚI KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒCHÍ MINH ............................................................................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Đề tài khoa học Vấn đề nhập cư Sự di dân Dân cư ở thành phố Hồ Chí MinhTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1570 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 502 0 0 -
57 trang 348 0 0
-
33 trang 338 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 280 0 0 -
95 trang 274 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 272 0 0 -
29 trang 233 0 0
-
4 trang 225 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0