ĐỀ TÀI: KHỦNG HOẢNG CHÂU Á 1997-1998 VẤN ĐỀ VỀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ CHÍNH SÁCH CỦA IMF
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 642.18 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1997, châu Á thu hút gần một nửa tổng số vốn nước ngoài dành cho những nước đang phát triển. Các nền kinh tế Đông Nam Á có tỷ lệ lợi tức cao đặc biệt có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài tìm kiếm tỷ lệ hoàn vốn cao. Kết quả là nhiều nền kinh tế trong khu vực thu nhận được một lượng lớn "tiền nóng" (hot money) và kinh qua một thời kỳ giá tài sản tăng vọt mạnh mẽ. Cùng lúc, nhiều nền kinh tế khu vực như Thái Lan, Malaysia,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: KHỦNG HOẢNG CHÂU Á 1997-1998 VẤN ĐỀ VỀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ CHÍNH SÁCH CỦA IMF TÀI LIỆUKHỦNG HOẢNG CHÂU Á 1997-1998 VẤN ĐỀ VỀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ CHÍNH SÁCH CỦA IMF MỤC LỤC Giới thiệu chung .......................................................................................................................... 21. Diễn biến cuộc khủng hoảng ...................................................................................................... 22. 2.1 Tình hình tại Thái Lan và bối cảnh diễn ra cuộc khủng hoảng ........................................... 2 2.2. Những diễn biến cụ thể ............................................................................................................ 5 2.2.1 Thái Lan.............................................................................................................................. 5 2.2.2 Hong Kong .......................................................................................................................... 5 2.2.4 Hàn Quốc ............................................................................................................................ 6 2.2.5 Malaysia .............................................................................................................................. 6 2.2.6 Indonesia ............................................................................................................................. 7 2.3 Hậu quả từ cuộc khủng hoảng ảnh hưởng đến các nước ...................................................... 73. Bất động sản, nguyên nhân bùng phát cuộc khủng hoảng ...................................................... 8 3.1 Sự sụp đổ của thị trường bất động sản ................................................................................... 9 3.1.1 Nguyên nhân của bong bóng bất động sản ...................................................................... 94. Vai trò của IMF trong cuộc khủng hoảng .............................................................................. 10 4.1 Những ảnh hưởng của chính sách đồng thuận Washington đến cuộc khủng hoảng Đông Á...................................................................................................................................................... 11 4.1.1 Chính sách tài khóa thắt chặt : ....................................................................................... 11 4.1.2 Việc giữ lãi suất cao ......................................................................................................... 11 4.2.3 Tự do hóa tài khỏan vốn .................................................................................................. 12 4.2.4 Tự do hóa thị trường tài chính ....................................................................................... 13 4.2 Chính sách cơ tài chính .......................................................................................................... 135. Lối thóat của các nước trong cơn khủng hoảng ..................................................................... 13 5.1 Thái Lan................................................................................................................................... 14 5.2 Hàn Quốc, Malaysia................................................................................................................ 146. Bài học ........................................................................................................................................ 157. Tài liệu tham khảo .................................................................................................................... 17 1 KHỦNG HOẢNG CHÂU Á 1997 – 1998 VẤN ĐỀ VỀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ CHÍNH SÁCH CỦA IMF 1. Giới thiệu chung Năm 1997, châu Á thu hút gần một nửa tổng số vốn nước ngoài dành cho những nước đang pháttriển. Các nền kinh tế Đông Nam Á có tỷ lệ lợi tức cao đặc biệt có sức hấp dẫn đối với các nhà đầutư nước ngoài tìm kiếm tỷ lệ hoàn vốn cao. Kết quả là nhiều nền kinh tế trong khu vực thu nhậnđược một lượng lớn tiền nóng (hot money) và kinh qua một thời kỳ giá tài sản tăng vọt mạnh mẽ.Cùng lúc, nhiều nền kinh tế khu vực như Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore vàHàn Quốc có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế khá ấn tượng, đạt được 8–12% tổng sản lượng nội địa (GDP)liên tục trong khoảng thời gian cuối thập niên kỷ 1980 và đầu thập niên kỷ 1990. Thành quả đạtđược này đã được nhiều viện nghiên cứu kinh tế hoan nghênh, bao gồm cả Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)và Ngân hàng Thế giới (World Bank), và nó đuợc biết đến như một phần phép lạ của kinh tế ĐôngNam Á. Thế nhưng chỉ trong vòng 2 năm, cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á bắt đầu từ tháng 7 năm1997 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: KHỦNG HOẢNG CHÂU Á 1997-1998 VẤN ĐỀ VỀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ CHÍNH SÁCH CỦA IMF TÀI LIỆUKHỦNG HOẢNG CHÂU Á 1997-1998 VẤN ĐỀ VỀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ CHÍNH SÁCH CỦA IMF MỤC LỤC Giới thiệu chung .......................................................................................................................... 21. Diễn biến cuộc khủng hoảng ...................................................................................................... 22. 2.1 Tình hình tại Thái Lan và bối cảnh diễn ra cuộc khủng hoảng ........................................... 2 2.2. Những diễn biến cụ thể ............................................................................................................ 5 2.2.1 Thái Lan.............................................................................................................................. 5 2.2.2 Hong Kong .......................................................................................................................... 5 2.2.4 Hàn Quốc ............................................................................................................................ 6 2.2.5 Malaysia .............................................................................................................................. 6 2.2.6 Indonesia ............................................................................................................................. 7 2.3 Hậu quả từ cuộc khủng hoảng ảnh hưởng đến các nước ...................................................... 73. Bất động sản, nguyên nhân bùng phát cuộc khủng hoảng ...................................................... 8 3.1 Sự sụp đổ của thị trường bất động sản ................................................................................... 9 3.1.1 Nguyên nhân của bong bóng bất động sản ...................................................................... 94. Vai trò của IMF trong cuộc khủng hoảng .............................................................................. 10 4.1 Những ảnh hưởng của chính sách đồng thuận Washington đến cuộc khủng hoảng Đông Á...................................................................................................................................................... 11 4.1.1 Chính sách tài khóa thắt chặt : ....................................................................................... 11 4.1.2 Việc giữ lãi suất cao ......................................................................................................... 11 4.2.3 Tự do hóa tài khỏan vốn .................................................................................................. 12 4.2.4 Tự do hóa thị trường tài chính ....................................................................................... 13 4.2 Chính sách cơ tài chính .......................................................................................................... 135. Lối thóat của các nước trong cơn khủng hoảng ..................................................................... 13 5.1 Thái Lan................................................................................................................................... 14 5.2 Hàn Quốc, Malaysia................................................................................................................ 146. Bài học ........................................................................................................................................ 157. Tài liệu tham khảo .................................................................................................................... 17 1 KHỦNG HOẢNG CHÂU Á 1997 – 1998 VẤN ĐỀ VỀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ CHÍNH SÁCH CỦA IMF 1. Giới thiệu chung Năm 1997, châu Á thu hút gần một nửa tổng số vốn nước ngoài dành cho những nước đang pháttriển. Các nền kinh tế Đông Nam Á có tỷ lệ lợi tức cao đặc biệt có sức hấp dẫn đối với các nhà đầutư nước ngoài tìm kiếm tỷ lệ hoàn vốn cao. Kết quả là nhiều nền kinh tế trong khu vực thu nhậnđược một lượng lớn tiền nóng (hot money) và kinh qua một thời kỳ giá tài sản tăng vọt mạnh mẽ.Cùng lúc, nhiều nền kinh tế khu vực như Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore vàHàn Quốc có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế khá ấn tượng, đạt được 8–12% tổng sản lượng nội địa (GDP)liên tục trong khoảng thời gian cuối thập niên kỷ 1980 và đầu thập niên kỷ 1990. Thành quả đạtđược này đã được nhiều viện nghiên cứu kinh tế hoan nghênh, bao gồm cả Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)và Ngân hàng Thế giới (World Bank), và nó đuợc biết đến như một phần phép lạ của kinh tế ĐôngNam Á. Thế nhưng chỉ trong vòng 2 năm, cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á bắt đầu từ tháng 7 năm1997 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
CHÍNH SÁCH CỦA IMF KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH KINH TẾ CHÂU Á BẤT ĐỘNG SẢN VAI TRÒ CỦA IMF THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNHTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
2 trang 517 13 0
-
2 trang 354 13 0
-
293 trang 304 0 0
-
Giáo trình Đầu tư và kinh doanh bất động sản: Phần 2
208 trang 292 5 0 -
88 trang 238 0 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Pháp luật kinh doanh bất động sản
47 trang 213 4 0 -
3 trang 177 0 0
-
Xây dựng cơ sở dữ liệu bất động sản phục vụ quản lý bất động sản
11 trang 171 1 0