ĐỀ TÀI: KIẾN TRÚC CỔ HÀ NỘI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 862.17 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu gồm có ba phần chính: Chương I: Khái quát chung Chương II: Thực trạng hoạt động và bảo tồn của các công trình kiến trúc cổ Hà Nội Chương III: Phát huy vai trò kiến trúc cổ Hà Nội trong phát triển du lịch bền vững Trong chương I, nhóm đi sâu vào nghiên c ứu các khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: kiến trúc, kiến trúc cổ, phát triển du lịch bền vững... Trong khi nghiên cứu các khái niệm, phạm trù này, nhóm đã phân loại các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI:KIẾN TRÚC CỔ HÀ NỘI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2009Tên công trình:KIẾN TRÖC CỔ HÀ NỘI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Thuộc nhóm ngành: XH2b Hà Nội, tháng 8 năm 2009 TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu gồm có ba phần chính: Chương I: Khái quát chung Chương II: Thực trạng hoạt động và bảo tồn của các công trình kiến trúc cổHà Nội Chương III: Phát huy vai trò kiến trúc cổ Hà Nội trong phát triển du lịch bềnvững Trong chương I, nhóm đi sâu vào nghiên c ứu các khái niệm cơ bản có liênquan đến đề tài nghiên cứu như: kiến trúc, kiến trúc cổ, phát triển du lịch bền vững...Trong khi nghiên cứu các khái niệm, phạm trù này, nhóm đã phân loại các công trìnhkiến trúc cổ theo các thời kỳ lịch sử nối tiếp nhau và làm rõ ý nghĩa lịch sử- văn hóacủa các công trình kiến trúc cổ, cũng như vai trò của các công trình này đối với pháttriển du lịch bền vững. Chương II là những phân tích, đánh giá sát thực về thực trạng hoạt động vàbảo tồn các công trình kiến trúc cổ ở Hà Nội hiện nay. Thực trạng hoạt động của cáccông trình kiến trúc cổ Hà Nội được phân loại và nghiên cứu theo giá trị sử dụngchính của công trình. Thực trạng công tác bảo tồn các công trình kiến trúc cổ Hà Nộiđược nhìn nhận dưới góc độ những mặt tích cực đã làm được và những điểm còn hạnchế. Qua chương II, người đọc sẽ hình dung được một cách rõ ràng rằng mặc dù cáccông trình kiến trúc cổ Hà Nội có vai trò quan trọng không chỉ trong đời sống hằngngày của người dân mà còn trong việc phát triển du lịch, nhưng việc khai thác và sửdụng cũng như quá trình bảo tồn, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp các công trình này cònnhiều bất cập. Trong chương III, nhóm nghiên cứu đưa ra những giải pháp cho công tác bảotồn cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động của các công trình kiến trúc cổ Hà Nội.Các nhóm giải pháp bảo tồn được đề ra trên cơ sở khắc phục những tồn tại trongcông tác bảo tồn, tiếp tục đẩy mạnh những giải pháp hữu hiệu đã được thực hiệncũng như đưa ra các giải pháp mang tính đột phá. Các nhóm giải pháp nhằm nângcao hiệu quả hoạt động của các công trình kiến trúc cổ trong phát triển du lịch bềnvững được đề ra trong ngắn hạn và dài hạn, với những giải pháp từ tổng quan đến chitiết, có tính khả thi cao. Công trình nghiên cứu “Kiến trúc cổ Hà Nội với phát triển du lịch bền vững”, vớikết cấu ba chương rõ ràng, đã làm rõ những khái niệm có liên quan, đưa ra nhữngphân tích, nhận định xuất phát từ thực tế hoạt động và bảo tồn các công trình kiến trúc cổHà Nội, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp có tính khả thi cao cho công tác bảo tồn vànâng cao hiệu quả hoạt động của các công trình này. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTừ viết tắt Nội dung hoàn chỉnh United Nations Educational Scientific and CulturalUNESCO Organization Uỷ ban nhân dân UBND Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GDP United States dollar (đô la Mỹ) USD Giáo sư. Tiến sĩ GS.TS Automatic Teller Machine (máy rút tiền tự động) ATM Asia-Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế APEC Châu Á - Thái Bình Dương) The Asia-Europe Meeting (Diễn đàn hợp tác Á - Âu) ASEMVN Việt Nam MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU 1CHƢƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG 2 I. Kiến trúc cổ 2 1. Khái niệm Kiến trúc cổ và phân loại Kiến trúc cổ Hà Nội 2 2. Ý nghĩa lịch sử, văn hoá của các công trình kiến trúc cổ ở Hà Nội 7 II. Du lịch bền vững 11 1. Khái niệm du lịch bền vững và nhân tố để phát triển du lịch bền vững 11 2. Vai trò của kiến trúc cổ Hà Nội trong phát triển du lịch bền vững 13CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ BẢO TỒN CÁC CÔNG TRÌNHKIẾN TRÖC CỔ HÀ NỘI 17 I. Thực trạng hoạt động của các công trình kiến trúc cổ Hà Nội 17 1. Thực trạng hoạt động của các công trình kiến trúc cổ phục vụ mục đích tâm linh 17 2. Thực trạng hoạt động của các công trình kiến trúc cổ được dùng làm nhà ở và nơi làm việc 21 3. Thực trạng hoạt động du lịch tại các công trình kiến trúc cổ Hà Nội 26 II. Thực trạng việc bảo tồn các công trình kiến trúc cổ ở Hà Nội 31 1. Những mặt tích cực trong quá trình bảo tồn kiến trúc cổ 31 2. Những mặt hạn chế trong công tác bảo tồn kiến trúc cổ Hà Nội 35CHƢƠNG III. PHÁT HUY VAI TRÕ KIẾN TRÖC CỔ HÀ NỘI TRONG PHÁTTRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 43 I. Giải pháp để bảo tồn các công trình kiến trúc cổ ở Hà Nội 43 1. Nhóm giải pháp bắt nguồn từ thực trạng bất cập 43 2. Nhóm giải pháp phát huy những nhân tố tích cực đã được hình thành 53 II. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các công trình kiến trúc cổ trong phát triển du lịch bền vững 60 1. N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI:KIẾN TRÚC CỔ HÀ NỘI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2009Tên công trình:KIẾN TRÖC CỔ HÀ NỘI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Thuộc nhóm ngành: XH2b Hà Nội, tháng 8 năm 2009 TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu gồm có ba phần chính: Chương I: Khái quát chung Chương II: Thực trạng hoạt động và bảo tồn của các công trình kiến trúc cổHà Nội Chương III: Phát huy vai trò kiến trúc cổ Hà Nội trong phát triển du lịch bềnvững Trong chương I, nhóm đi sâu vào nghiên c ứu các khái niệm cơ bản có liênquan đến đề tài nghiên cứu như: kiến trúc, kiến trúc cổ, phát triển du lịch bền vững...Trong khi nghiên cứu các khái niệm, phạm trù này, nhóm đã phân loại các công trìnhkiến trúc cổ theo các thời kỳ lịch sử nối tiếp nhau và làm rõ ý nghĩa lịch sử- văn hóacủa các công trình kiến trúc cổ, cũng như vai trò của các công trình này đối với pháttriển du lịch bền vững. Chương II là những phân tích, đánh giá sát thực về thực trạng hoạt động vàbảo tồn các công trình kiến trúc cổ ở Hà Nội hiện nay. Thực trạng hoạt động của cáccông trình kiến trúc cổ Hà Nội được phân loại và nghiên cứu theo giá trị sử dụngchính của công trình. Thực trạng công tác bảo tồn các công trình kiến trúc cổ Hà Nộiđược nhìn nhận dưới góc độ những mặt tích cực đã làm được và những điểm còn hạnchế. Qua chương II, người đọc sẽ hình dung được một cách rõ ràng rằng mặc dù cáccông trình kiến trúc cổ Hà Nội có vai trò quan trọng không chỉ trong đời sống hằngngày của người dân mà còn trong việc phát triển du lịch, nhưng việc khai thác và sửdụng cũng như quá trình bảo tồn, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp các công trình này cònnhiều bất cập. Trong chương III, nhóm nghiên cứu đưa ra những giải pháp cho công tác bảotồn cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động của các công trình kiến trúc cổ Hà Nội.Các nhóm giải pháp bảo tồn được đề ra trên cơ sở khắc phục những tồn tại trongcông tác bảo tồn, tiếp tục đẩy mạnh những giải pháp hữu hiệu đã được thực hiệncũng như đưa ra các giải pháp mang tính đột phá. Các nhóm giải pháp nhằm nângcao hiệu quả hoạt động của các công trình kiến trúc cổ trong phát triển du lịch bềnvững được đề ra trong ngắn hạn và dài hạn, với những giải pháp từ tổng quan đến chitiết, có tính khả thi cao. Công trình nghiên cứu “Kiến trúc cổ Hà Nội với phát triển du lịch bền vững”, vớikết cấu ba chương rõ ràng, đã làm rõ những khái niệm có liên quan, đưa ra nhữngphân tích, nhận định xuất phát từ thực tế hoạt động và bảo tồn các công trình kiến trúc cổHà Nội, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp có tính khả thi cao cho công tác bảo tồn vànâng cao hiệu quả hoạt động của các công trình này. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTừ viết tắt Nội dung hoàn chỉnh United Nations Educational Scientific and CulturalUNESCO Organization Uỷ ban nhân dân UBND Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GDP United States dollar (đô la Mỹ) USD Giáo sư. Tiến sĩ GS.TS Automatic Teller Machine (máy rút tiền tự động) ATM Asia-Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế APEC Châu Á - Thái Bình Dương) The Asia-Europe Meeting (Diễn đàn hợp tác Á - Âu) ASEMVN Việt Nam MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU 1CHƢƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG 2 I. Kiến trúc cổ 2 1. Khái niệm Kiến trúc cổ và phân loại Kiến trúc cổ Hà Nội 2 2. Ý nghĩa lịch sử, văn hoá của các công trình kiến trúc cổ ở Hà Nội 7 II. Du lịch bền vững 11 1. Khái niệm du lịch bền vững và nhân tố để phát triển du lịch bền vững 11 2. Vai trò của kiến trúc cổ Hà Nội trong phát triển du lịch bền vững 13CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ BẢO TỒN CÁC CÔNG TRÌNHKIẾN TRÖC CỔ HÀ NỘI 17 I. Thực trạng hoạt động của các công trình kiến trúc cổ Hà Nội 17 1. Thực trạng hoạt động của các công trình kiến trúc cổ phục vụ mục đích tâm linh 17 2. Thực trạng hoạt động của các công trình kiến trúc cổ được dùng làm nhà ở và nơi làm việc 21 3. Thực trạng hoạt động du lịch tại các công trình kiến trúc cổ Hà Nội 26 II. Thực trạng việc bảo tồn các công trình kiến trúc cổ ở Hà Nội 31 1. Những mặt tích cực trong quá trình bảo tồn kiến trúc cổ 31 2. Những mặt hạn chế trong công tác bảo tồn kiến trúc cổ Hà Nội 35CHƢƠNG III. PHÁT HUY VAI TRÕ KIẾN TRÖC CỔ HÀ NỘI TRONG PHÁTTRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 43 I. Giải pháp để bảo tồn các công trình kiến trúc cổ ở Hà Nội 43 1. Nhóm giải pháp bắt nguồn từ thực trạng bất cập 43 2. Nhóm giải pháp phát huy những nhân tố tích cực đã được hình thành 53 II. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các công trình kiến trúc cổ trong phát triển du lịch bền vững 60 1. N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu kinh tế kiến trúc Hà Nội Hà Nội phố cổ Hà Nội du lịch bền vững phát triển du lịch du lịch Hà NộiTài liệu liên quan:
-
8 trang 295 0 0
-
Kiến trúc Hà Nội qua các thời kỳ - Direction D'etat des archives du Viet Nam
94 trang 270 0 0 -
77 trang 206 0 0
-
10 trang 188 0 0
-
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 185 0 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 151 0 0 -
9 trang 123 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 119 0 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 114 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 101 0 0