Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề tài:kinh doanh nhượng quyền-“franchise” ở việt nam, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:Kinh doanh nhượng quyền-“Franchise” ở Việt Nam Đề tài: Kinh doanh nhượng quyền-“Franchise” ở Việt Nam-Cái nhìn tổng quan và định hướng phát triển. Mục lục:Lời mở đầu ................................................................................................................................ Trang 21.Thuật ngữ kình doanh nhượng quyền ................................................................................ Trang 2a)Ngu ồn gốc ra đời .................................................................................................................... Trang 2b )Thuật ngữ kinh doanh nhượng quyền...................................................................................... Trang 2c)Nhữ ng hình thức nhượng quyền ................................ ................................ .............................. Trang 4d )Nguyên nhân ra đời ................................ ................................ ................................ ................ Trang 52. Thực trạng kinh doanh nhượng quyền .............................................................................. Trang 5a)Nhữ ng yếu tố tác độ ng ................................ ................................ ................................ ............ Trang 5b ) Những điển hình kinh doanh nhượng quyền .......................................................................... Trang 73. Định hướng kinh doanh nhượng quyền ............................................................................. Trang 94. Những giải pháp đề x uất................................................................................................... Trang 115. Tổ ng kết ............................................................................................................................ Trang 126. Tham khảo ........................................................................................................................ Trang 12 Trang 1Lời mở đầu: Khi nước ta gia nh ập WTO thì kinh doanh nhượng quyền-một phương thức kinh doanhđộc đáo đã dần trở n ên rõ nét hơn với sự xuất hiện những chuỗi cửa hàng có thương hiệu nướcn goài. Trong đó phổ b iến nhất vẫn là những cử a hàng ăn uống, thực phẩm như Kentucky FiredChicken (KFC) ,Burger Khan, Five Star Chicken, Jollibee, Carvel, Baskin Robbins, Chili’s,…Đây là những cử a hàng có thương hiệu nước ngoài này được đ ặt khá nhiều tại TP.HCM ở nhữngvị trí thu ận lợi kinh doanh nhưng chủ tiệm lại là người Việt. Đó chính là những ví dụ rất đ iểnh ình về kinh doanh nhượng quyền tại nước ta. Và để bắt kịp xu th ế phát triển, các doanh nghiệpnước ta cũng đã và đang b ắt đ ầu tiến hành kinh doanh nhượng quyền, chẳng hạn như Cà phêTrung Nguyên, Phở 24h…Trong đề tài kinh doanh nhượng quyền tôi sẽ chủ yếu trình bày trên sơlược trên thế giới và về thự c trạng, định hướng kinh doanh nhượng quyền ở Việt Nam, những đềxuất mới với kinh doanh nhượng quyền để có thể nhân rộng và phát triển mô hình này trong kinhdoanh. Để đi sâu vào nghiên cứu vấn đ ề n ày thì trước hết chúng ta cần tìm hiểu như thế nào làkinh doanh nhượng quyền: nguồn gốc ra đời cũnh như lịch sử h ình thành phát triển của nó.1 .Thuậ t ngữ kinh doanh nhượng quyền a )Nguồn gốc ra đời: Trư ớc h ết, cũng giống như bất k ỳ môn nghiên cứu khoa h ọc nào, chúng ta cần có một cáinhìn sơ lược về n guồn gốc củ a kinh doanh nhượng quyền. Bởi qua đó ta có thể hiểu rõ hơn và cóthể học được nhiều bài họ c kinh nghiệm quý báu. Hoạt động nhượng quyền kinh doanh (Franchising) đư ợc coi là khởi nguồn tại Mỹ. Ngườiđ ầu tiên thự c hiện hoạt động nhượng quyền thương m ại là Robert Fulton (quốc tịch Mỹ) với đố itượng kinh doanh là giấy phép sản xuất tàu thủ y chạy bằng hơi nước. Robert Fulton đã gặt háiđược khá nhiều thành công đặc biệt là vào những năm 50, sau khi Đại chiến th ế giới lần thứ 2 kết Trang 2thúc. Hoạt động nhượng quyền thương mại b ùng nổ trên thế giới vào những năm 60, phát triển ổnđ ịnh vào những năm 70 và chín muồ i vào thập kỷ 80 và 90. b) Thuật ngữ kinh doanh nhượng quy ền: Cùng với sự đa dạng và khác biệt về kinh tế, chính trị, xã hộ i giữa các quố c gia thì kinhdoanh nhượng quyền cũng đư ợc hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau. Với Hiệp hội nhượng quyền kinh doanh Quố c Tế (The International Franchise Asociation-IFA),Hiệp hội lớn nhất nước Mỹ đ ã định nghĩa như ợng quyền kinh doanh như sau: “Nhượngquyền kinh doanh là mối quan h ệ theo hợp đồng, giữa bên giao và bên nhận quyền, theo đó bêng iao đề xuất hoặc phải duy trì sự quan tâm liên tục tới doanh nghiệp của bên nhận trên các khíacạnh như: bí quyết kinh doanh (Know-how), đào tạo nhân viên; bên nhận hoạt động dưới nhãnh iệu hàng hoá, phương thức, phương pháp kinh doanh do bên giao sở h ữu hoặc kiểm soát; vàb ên nhận đang, hoặc sẽ tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp bằng các nguồn lực củamình”. Theo định ngh ĩa trên, vai trò bên nhận quyền kinh doanh trọng việc đ ầu tư vốn và điềuh ành doanh nghiệp được đặc biệt nhấn mạnh hơn so với trách nhiệm củ a bên giao qu ền. Theo như Cộng đồng chung Châu Âu EC lại đ ịnh nghĩa nhượng quyền kinh doanh cón ghĩa là việc chuyển nhượng quyền kinh doanh. EC đ ịnh ngh ĩa quyền kinh doanh là một “tập hợp những quyền sở hữu công nghiệp và sởh ữu trí tuệ liên quan tới nhãn h iệu hàng hoá, tên thương mạ i, biển hiệu của hàng, giải pháp hữuích, kiểu dáng, bản quyền tác giả, bí quyết, hoặ c sáng ch ế sẽ được khai thác để bán sản phẩm,hoặc cung cấp dịch vụ tới người sử dụng cuố i cùng”. ...