Đề tài 'Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước và vận dụng vào Việt Nam'
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 472.03 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài “kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước và vận dụng vào việt nam”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước và vận dụng vào Việt Nam” Luận vănĐề tài “Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài ở một số nước và vận dụng vào Việt Nam” LỜI MỞ ĐẦU Để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng vàphát triển kinh tế, thì vấn đề quan trọng nhất là phải cần có vốn. Vốn có hai loại chủ yếu là vốn trong nước và vốn nước ngoài. Đối với các nước đang phát triển, thì vấn đề thu hút vốn nước ngoài để thúcđẩy tăng trưởng kinh tế là yếu tố vô cùng quan trọng và được nhiều nước quantâm, trong đó có nước ta. Trong thời đại ngày nay, xu hướng hoà nhập, liên kết giữa các nước trênthế giới ngày càng cao.Do đó trong hợp tác đầu tư quốc tế thường có nhiềunguồn vốn khác nhau. Nhìn chung, vốn nước ngoài đầu tư vào trong nước bằnghai con đưòng chính là đường công cộng và đường tư nhân hoặc thương mại.Hình thức đầu tư quôc tế chủ yếu là đầu tư trực tiếp (FDI: Foreign DirectInvestment); đầu tư qua thị trường chứng khoán;cho vay của các định chế kinh tếvà ngân hàng nước ngoài (vay thương mại) và nguồn viện trợ phát triển chínhthức (ODA). Trong đề án môn học này,em xin đi vào vấn đề trọng tâm là: “Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nướcvà vận dụng vào Việt Nam” Trong quá trình thực hiện đề án nay,em đã được sự góp ý và chỉ bảo tậntình của GS.TS Nguyễn Thành Độ. Tuy nhiên vì còn giới hạn về kiến thứccũng như thời gian nên bài viết này của em không tránh được thiếu sót. Kínhmong sự góp ý của thầy! Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Đỗ văn Thắng 1 CHƯƠNG I: Lý luận chung về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI:Foreign Direct Investment)I. Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế.1.1 Quan điểm của Lê Nin và các nhà kinh tế về FDI.1.1.1 Quan điểm của Lê Nin về FDI Theo Lê Nin, trong giai đoạn cạnh tranh tự do, đặc điểm của chủ nghĩa tưbản là xuất khẩu hàng hoá, còn trong giai đoạn hiện đại là xuất khẩu tư bản. Ôngcho rằng: xuất khẩu tư bản là một đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản hiệnđại. Do tư bản tài chính trong quá trình phát triển đã xuất hiện hiện tượng “ tưbản thừa “, thừa so vơí tỉ suất lợi nhuận thấp nếu phải đầu tư trong nước, cònnếu đầu tư ra bên ngoài thì tỉ suất lợi nhuận sẽ cao hơn. Theo ông: “Chừng nàochủ nghĩa tư bản vẫn là chủ nghĩa tư bản, số tư bản thừa không phải dùng đểnâng cao mức sống của quần chúng trong nước đó, vì như thế sẽ làm giảm bớtlợi nhuận của bọn tư bản- mà là để tăng thêm lợi nhuận bằng cách xuất khẩu tưbản ra nước ngoài, vào những nước lạc hậu. Trong các nước lạc hậu này, lợinhuận thường cao vì tư bản hãy còn ít, giá đất đai tương đối thấp, tiền công hạ,nguyên liệu rẻ”(1) . Xuất khẩu tư bản có ảnh hưởng tới nguồn vốn đầu tư của cácnước xuất khẩu tư bản, nhưng lại giúp cho những tổ chức độc quyền thu đượclợi nhuận cao ở nước ngoài. Ngoài ra xuất khẩu tư bản còn bảo vệ chế độ chínhtrị ở các nước nhập khẩu tư bản và ít nhiều có tác dụng thúc đẩy phát triển kinhtế, kỹ thuật. Nhưng thực tế nhân dân ở các nước nhập khẩu tư bản bị bóc lộtnhiều hơn, sự lệ thuộc về kinh tế và kỹ thuật tăng lên và từ đó sự phụ thuộc vềchính trị là khó tránh khỏi.Lê Nin cho rằng : “ Việc xuất khẩu tư bản ảnh hưởng đến sự phát triển của chủnghĩa tư bản và thúc đẩy hết sức nhanh sự phát triển đó trong những nước đãđược đầu tư . Cho nên nếu trên một mức độ nào đó việc xuất khẩu có thể gây ramột sự ngưng trệ nào đó trong sự phát triển của các nước xuất khẩu tư bản..”(2)1.1.2 Quan điểm của Samuelson về thu hút FDI Samuelson cho rằng đa số các nước đang phát triển đều thiếu vốn, mức thunhập thấp chỉ đủ sống ở mức tối thiểu do đó khả năng tích luỹ vốn hạn chế. Điềuđó được thể hiện trong lý thuyết “ cái vòng luẩn quẩn “ và “cú huých từ bênngoài”. Mặt khác ông cho rằng ,ở các nước đang phát(1) V.I.LêNin: toàn tập, “Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản”,Nxb tiến bộ,Matxcơva,1980,t27,tr456.(2) Sđd, tr459. 2triển, nguồn nhân lực đang bị hạn chế bởi tuổi thọ và dân chí thấp; tài nguyênkhan hiếm; kỹ thuật lạc hậu và gặp phải trở ngại trong việc kết hợp chúng.Dovậy ở nhiều nước đang phát triển ngày càng khó khăn và tăng “cái vòng luẩnquẩn”.Từ đó theo Samuelson: để phát triển kinh tế phải có “ cú huých từ bênngoài nhằm phá vỡ cái vòng luẩn quẩn “ . Đó là phải có đầu tư của nước ngoàivào các nước đang phát triển.1.1.3 Quan điểm của R.Nurke về FDI. R.Nurke đã lấy vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói làm lý luận tạo vốn: xétvề lượng cung ,người ta thấy khả năng tiết kiệm ít ỏi, tình hình đó là d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước và vận dụng vào Việt Nam” Luận vănĐề tài “Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài ở một số nước và vận dụng vào Việt Nam” LỜI MỞ ĐẦU Để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng vàphát triển kinh tế, thì vấn đề quan trọng nhất là phải cần có vốn. Vốn có hai loại chủ yếu là vốn trong nước và vốn nước ngoài. Đối với các nước đang phát triển, thì vấn đề thu hút vốn nước ngoài để thúcđẩy tăng trưởng kinh tế là yếu tố vô cùng quan trọng và được nhiều nước quantâm, trong đó có nước ta. Trong thời đại ngày nay, xu hướng hoà nhập, liên kết giữa các nước trênthế giới ngày càng cao.Do đó trong hợp tác đầu tư quốc tế thường có nhiềunguồn vốn khác nhau. Nhìn chung, vốn nước ngoài đầu tư vào trong nước bằnghai con đưòng chính là đường công cộng và đường tư nhân hoặc thương mại.Hình thức đầu tư quôc tế chủ yếu là đầu tư trực tiếp (FDI: Foreign DirectInvestment); đầu tư qua thị trường chứng khoán;cho vay của các định chế kinh tếvà ngân hàng nước ngoài (vay thương mại) và nguồn viện trợ phát triển chínhthức (ODA). Trong đề án môn học này,em xin đi vào vấn đề trọng tâm là: “Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nướcvà vận dụng vào Việt Nam” Trong quá trình thực hiện đề án nay,em đã được sự góp ý và chỉ bảo tậntình của GS.TS Nguyễn Thành Độ. Tuy nhiên vì còn giới hạn về kiến thứccũng như thời gian nên bài viết này của em không tránh được thiếu sót. Kínhmong sự góp ý của thầy! Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Đỗ văn Thắng 1 CHƯƠNG I: Lý luận chung về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI:Foreign Direct Investment)I. Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế.1.1 Quan điểm của Lê Nin và các nhà kinh tế về FDI.1.1.1 Quan điểm của Lê Nin về FDI Theo Lê Nin, trong giai đoạn cạnh tranh tự do, đặc điểm của chủ nghĩa tưbản là xuất khẩu hàng hoá, còn trong giai đoạn hiện đại là xuất khẩu tư bản. Ôngcho rằng: xuất khẩu tư bản là một đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản hiệnđại. Do tư bản tài chính trong quá trình phát triển đã xuất hiện hiện tượng “ tưbản thừa “, thừa so vơí tỉ suất lợi nhuận thấp nếu phải đầu tư trong nước, cònnếu đầu tư ra bên ngoài thì tỉ suất lợi nhuận sẽ cao hơn. Theo ông: “Chừng nàochủ nghĩa tư bản vẫn là chủ nghĩa tư bản, số tư bản thừa không phải dùng đểnâng cao mức sống của quần chúng trong nước đó, vì như thế sẽ làm giảm bớtlợi nhuận của bọn tư bản- mà là để tăng thêm lợi nhuận bằng cách xuất khẩu tưbản ra nước ngoài, vào những nước lạc hậu. Trong các nước lạc hậu này, lợinhuận thường cao vì tư bản hãy còn ít, giá đất đai tương đối thấp, tiền công hạ,nguyên liệu rẻ”(1) . Xuất khẩu tư bản có ảnh hưởng tới nguồn vốn đầu tư của cácnước xuất khẩu tư bản, nhưng lại giúp cho những tổ chức độc quyền thu đượclợi nhuận cao ở nước ngoài. Ngoài ra xuất khẩu tư bản còn bảo vệ chế độ chínhtrị ở các nước nhập khẩu tư bản và ít nhiều có tác dụng thúc đẩy phát triển kinhtế, kỹ thuật. Nhưng thực tế nhân dân ở các nước nhập khẩu tư bản bị bóc lộtnhiều hơn, sự lệ thuộc về kinh tế và kỹ thuật tăng lên và từ đó sự phụ thuộc vềchính trị là khó tránh khỏi.Lê Nin cho rằng : “ Việc xuất khẩu tư bản ảnh hưởng đến sự phát triển của chủnghĩa tư bản và thúc đẩy hết sức nhanh sự phát triển đó trong những nước đãđược đầu tư . Cho nên nếu trên một mức độ nào đó việc xuất khẩu có thể gây ramột sự ngưng trệ nào đó trong sự phát triển của các nước xuất khẩu tư bản..”(2)1.1.2 Quan điểm của Samuelson về thu hút FDI Samuelson cho rằng đa số các nước đang phát triển đều thiếu vốn, mức thunhập thấp chỉ đủ sống ở mức tối thiểu do đó khả năng tích luỹ vốn hạn chế. Điềuđó được thể hiện trong lý thuyết “ cái vòng luẩn quẩn “ và “cú huých từ bênngoài”. Mặt khác ông cho rằng ,ở các nước đang phát(1) V.I.LêNin: toàn tập, “Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản”,Nxb tiến bộ,Matxcơva,1980,t27,tr456.(2) Sđd, tr459. 2triển, nguồn nhân lực đang bị hạn chế bởi tuổi thọ và dân chí thấp; tài nguyênkhan hiếm; kỹ thuật lạc hậu và gặp phải trở ngại trong việc kết hợp chúng.Dovậy ở nhiều nước đang phát triển ngày càng khó khăn và tăng “cái vòng luẩnquẩn”.Từ đó theo Samuelson: để phát triển kinh tế phải có “ cú huých từ bênngoài nhằm phá vỡ cái vòng luẩn quẩn “ . Đó là phải có đầu tư của nước ngoàivào các nước đang phát triển.1.1.3 Quan điểm của R.Nurke về FDI. R.Nurke đã lấy vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói làm lý luận tạo vốn: xétvề lượng cung ,người ta thấy khả năng tiết kiệm ít ỏi, tình hình đó là d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thu hút vốn đầu tư vai trò của FDI kinh tế về FDI bản chất của FDI hình thức của FDIGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 187 0 0
-
5 trang 157 0 0
-
32 trang 146 0 0
-
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 133 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 120 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 111 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 110 0 0 -
11 trang 93 0 0
-
8 trang 92 0 0
-
10 trang 87 0 0