Đề tài Kinh tế vĩ mô dựa trên hành vi và hành vi kinh tế vĩ mô Phần 1
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.13 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài diễn thuyết đoạt giải, ngày 8 tháng 12 năm 2001 GEORGE A. AKERLOF* Khoa kinh tế, Đại học Berkeley, California, CA 94720-3880, Hoa Kỳ. Hãy nghĩ tới tác phẩm "Ô tô và Xe tải và Nhữnng thứ có thể đi được"1. Hãy thử nghĩ xem cuốn sách đó sẽ trông như thế nào trong những thập kỷ tới vào cuối thế kỷ này nếu Richard Scarry vẫn còn trong tâm trí họ thì cũng chỉ để làm vui và trọc cười những đứa trẻ và cha mẹ của chúng. Mỗi một thập kỷ qua đi thì lại xuất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Kinh tế vĩ mô dựa trên hành vi và hành vi kinh tế vĩ mô" Phần 1KINH TẾ VĨ MÔ DỰA TRÊN HÀNH VI và HÀNH VI KINH TẾ VĨ MÔ Bài diễn thuyết đoạt giải, ngày 8 tháng 12 năm 2001 GEORGE A. AKERLOF* Khoa kinh tế, Đại học Berkeley, California, CA 94720-3880, Hoa Kỳ.Hãy nghĩ tới tác phẩm Ô tô và Xe tải và Nhữnng thứ có thể đi được1. Hãy thửnghĩ xem cuốn sách đó sẽ trông như thế nào trong những thập kỷ tới vào cuối thếkỷ này nếu Richard Scarry vẫn còn trong tâm trí họ thì cũng chỉ để làm vui và trọccười những đứa trẻ và cha mẹ của chúng. Mỗi một thập kỷ qua đi thì lại xuất hiệnnhiều hơn những phương tiên giao thông chuyên biệt. Chúng ta khởi đầu bằngchiếc xe ô tô hiệu T-Ford. Hiện nay chúng ta có kiểu ô tô đời mới hơn bốn nămqua chúng ta đã tưởng tượng.Điều này có gì liên quan tới kinh tế? Vào cuối những năm 60, có một thay đổitrong việc miêu tả công việc của các nhà lý luận kinh tế. Trước thời gian đó lýthuyết kinh tế vi mô chủ yếu liên quan tới phân tích đơn thuần mô hình cân bằngchung và cạnh tranh dựa trên sự tăng lợi nhuận tới tột cùng của các công ty cũngnhư tăng nhiều nhất lợi ích của khách hàng. Kinh tế vĩ mô vào thời đó, cái gọi làhợp đề tân cổ điển, gắn tiền lương cố định vào hệ thống cân bằng chung như thế.Tiền lương cố định giải thích cho một sự khởi đầu của công việc đầy đủ vànhững dao động trong chu kỳ kinh doanh. Kể từ đó, cả kinh tế vi mô và vĩ mô đềuphát triển một quyển sách mang tính chất Scarry về những mô hình được thiết kếđể sát nhập vào lý thuyết kinh tế để tạo thành một tổng thể những hành vi thực tế.Ví dụ, Thị trường cho quả chanh khảo sát thị trường với những thông tin khôngđối xứng hoạt động như thế nào. Người bán và người mua thường đưa ra những ýkiến khác nhau, không phải là những thông tin chính xác. Bài luận của tôi nghiêncứu bệnh lý mà có thể phát triển dưới những điều kiện thực tế này.Đối với tôi, việc nghiên cứu thông tin không cân xứng là một bước đầu tiên biếnước mơ thành hiện thực. Ước mơ đó là một sự phát triển của kinh tế học vĩ mô dựatrên hành vi theo quan điểm chính gốc trong tác phẩm Lý thuyết tổng quát củaKeynes. Kinh tế vĩ mô vì thế sẽ không còn phải núp dưới bóng của hợp đề tân cổđiển, cái mà đã gạt sang một bên tầm quan trọng và vai trò của những nhân tố tâmlý và xã hội trong tác phẩm Lý thuyết tổng quát như là xu hướng kinh nghiệm, sựcông bằng, và địa vị xã hội. Mơ ước của tôi là củng cố và phát triển lý thuyết kinhtế vĩ mô bằng cách kết hợp chặt chẽ những kết luận đã được nghiên cứu với sựquan sát hành vi đó. Một nhóm các nhà khoa học đã tham gia vào để biến ước mơnày thành hiện thực. Kurt Vonnegut sẽ gọi nhóm này là kerass, có nghĩa là mộtnhóm những người không hề biết nhau và tình cờ cùng nghiên cứu về một vài đềtài giống nhau được ủng hộ bởi một thế lực lớn hơn.2 Trong bài thuyết trình này,tôi sẽ giới thiệu một vài mô hình dựa trên hành vi được phát triển bởi nhóm kerassnày để cung cấp cho quý vị những giải thích đáng tin cậy đối với những hiệntượng trong kinh tế vĩ mô, đây là trọng tâm nghiên cứu của kinh tế học trườngphái Keynes.Để mọi người hiểu rõ hơn bản chất của vấn đề, tôi sẽ đưa quý vị quay ngược thờigian một chút để xem lại lịch sử của một vài tư tưởng vĩ mô. Vào cuối những năm60, các nhà kinh tế học Tân cổ điển đã nhận ra những nhược điểm giống nhautrong những bước hình thành đầu tiên của kinh tế học vĩ mô, điều này là một độnglực rất lớn đối với tôi. Họ không thích nó bởi nó thiếu tính chặt chẽ. Và họ sa thảinó. Họ sau đó tổ chức một buổi lửa trại kỷ niệm, với một bài báo tiêu đề Phía saukinh tế học vĩ mô thuộc trường phái Keynes3 Một khái niệm mới cho kinh tế họcvĩ mô được họ đưa ra trở thành chuẩn mực vào những năm 70.Noi gương theo người tiền nhiệm hợp đề tân cổ điển của nó, Kinh tế học vĩ môTân cổ điển dựa trên mô hình cân bằng chung và cạnh tranh. Nhưng nó khác biệt ởchỗ tập trung hơn vào nhấn mạnh tất cả những quyết định - nhu cầu tiêu dùng vàkhả năng cung cấp lao động của từng hộ gia đình, sản lượng, việc làm và nhữngquyết định về giá cá của các nhà sản xuất, tiền công thoả thuận giữa người làmcông và công ty - tất cả các quyết định này đều phù hợp với hành vi mang tính cựcđại. 4 Kinh tế học vĩ mô Tân cổ điển vì thế từ bỏ việc thừa nhận tiền lương cốđịnh. Để giải thích cho sự thất nghiệp và những dao động của nền kinh tế, các nhàkinh tế học Tân cổ điển ban đầu dựa vào những thông tin không hoàn hảo và sauđó thì dựa vào sự đột biến của công nghệ.Lý thuyết mới ít nhất đã tiến một bước vào một khía cạnh: những quyết định củagiá cả và tiền công bây giờ dựa chủ yếu vào sự thiết lập nhỏ nhất. Nhưng những lýthuyết dựa trên hành vi này quá thô sơ đến nỗi mô hình phải đối mặt với một khókhăn vô cùng lớn khi giải thích ít nhất là sáu hiện tượng thuộc về kinh tế vĩ mô.Trong một vài trường hợp, sự mâu thuẫn theo logíc với những kết luận then chốt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Kinh tế vĩ mô dựa trên hành vi và hành vi kinh tế vĩ mô" Phần 1KINH TẾ VĨ MÔ DỰA TRÊN HÀNH VI và HÀNH VI KINH TẾ VĨ MÔ Bài diễn thuyết đoạt giải, ngày 8 tháng 12 năm 2001 GEORGE A. AKERLOF* Khoa kinh tế, Đại học Berkeley, California, CA 94720-3880, Hoa Kỳ.Hãy nghĩ tới tác phẩm Ô tô và Xe tải và Nhữnng thứ có thể đi được1. Hãy thửnghĩ xem cuốn sách đó sẽ trông như thế nào trong những thập kỷ tới vào cuối thếkỷ này nếu Richard Scarry vẫn còn trong tâm trí họ thì cũng chỉ để làm vui và trọccười những đứa trẻ và cha mẹ của chúng. Mỗi một thập kỷ qua đi thì lại xuất hiệnnhiều hơn những phương tiên giao thông chuyên biệt. Chúng ta khởi đầu bằngchiếc xe ô tô hiệu T-Ford. Hiện nay chúng ta có kiểu ô tô đời mới hơn bốn nămqua chúng ta đã tưởng tượng.Điều này có gì liên quan tới kinh tế? Vào cuối những năm 60, có một thay đổitrong việc miêu tả công việc của các nhà lý luận kinh tế. Trước thời gian đó lýthuyết kinh tế vi mô chủ yếu liên quan tới phân tích đơn thuần mô hình cân bằngchung và cạnh tranh dựa trên sự tăng lợi nhuận tới tột cùng của các công ty cũngnhư tăng nhiều nhất lợi ích của khách hàng. Kinh tế vĩ mô vào thời đó, cái gọi làhợp đề tân cổ điển, gắn tiền lương cố định vào hệ thống cân bằng chung như thế.Tiền lương cố định giải thích cho một sự khởi đầu của công việc đầy đủ vànhững dao động trong chu kỳ kinh doanh. Kể từ đó, cả kinh tế vi mô và vĩ mô đềuphát triển một quyển sách mang tính chất Scarry về những mô hình được thiết kếđể sát nhập vào lý thuyết kinh tế để tạo thành một tổng thể những hành vi thực tế.Ví dụ, Thị trường cho quả chanh khảo sát thị trường với những thông tin khôngđối xứng hoạt động như thế nào. Người bán và người mua thường đưa ra những ýkiến khác nhau, không phải là những thông tin chính xác. Bài luận của tôi nghiêncứu bệnh lý mà có thể phát triển dưới những điều kiện thực tế này.Đối với tôi, việc nghiên cứu thông tin không cân xứng là một bước đầu tiên biếnước mơ thành hiện thực. Ước mơ đó là một sự phát triển của kinh tế học vĩ mô dựatrên hành vi theo quan điểm chính gốc trong tác phẩm Lý thuyết tổng quát củaKeynes. Kinh tế vĩ mô vì thế sẽ không còn phải núp dưới bóng của hợp đề tân cổđiển, cái mà đã gạt sang một bên tầm quan trọng và vai trò của những nhân tố tâmlý và xã hội trong tác phẩm Lý thuyết tổng quát như là xu hướng kinh nghiệm, sựcông bằng, và địa vị xã hội. Mơ ước của tôi là củng cố và phát triển lý thuyết kinhtế vĩ mô bằng cách kết hợp chặt chẽ những kết luận đã được nghiên cứu với sựquan sát hành vi đó. Một nhóm các nhà khoa học đã tham gia vào để biến ước mơnày thành hiện thực. Kurt Vonnegut sẽ gọi nhóm này là kerass, có nghĩa là mộtnhóm những người không hề biết nhau và tình cờ cùng nghiên cứu về một vài đềtài giống nhau được ủng hộ bởi một thế lực lớn hơn.2 Trong bài thuyết trình này,tôi sẽ giới thiệu một vài mô hình dựa trên hành vi được phát triển bởi nhóm kerassnày để cung cấp cho quý vị những giải thích đáng tin cậy đối với những hiệntượng trong kinh tế vĩ mô, đây là trọng tâm nghiên cứu của kinh tế học trườngphái Keynes.Để mọi người hiểu rõ hơn bản chất của vấn đề, tôi sẽ đưa quý vị quay ngược thờigian một chút để xem lại lịch sử của một vài tư tưởng vĩ mô. Vào cuối những năm60, các nhà kinh tế học Tân cổ điển đã nhận ra những nhược điểm giống nhautrong những bước hình thành đầu tiên của kinh tế học vĩ mô, điều này là một độnglực rất lớn đối với tôi. Họ không thích nó bởi nó thiếu tính chặt chẽ. Và họ sa thảinó. Họ sau đó tổ chức một buổi lửa trại kỷ niệm, với một bài báo tiêu đề Phía saukinh tế học vĩ mô thuộc trường phái Keynes3 Một khái niệm mới cho kinh tế họcvĩ mô được họ đưa ra trở thành chuẩn mực vào những năm 70.Noi gương theo người tiền nhiệm hợp đề tân cổ điển của nó, Kinh tế học vĩ môTân cổ điển dựa trên mô hình cân bằng chung và cạnh tranh. Nhưng nó khác biệt ởchỗ tập trung hơn vào nhấn mạnh tất cả những quyết định - nhu cầu tiêu dùng vàkhả năng cung cấp lao động của từng hộ gia đình, sản lượng, việc làm và nhữngquyết định về giá cá của các nhà sản xuất, tiền công thoả thuận giữa người làmcông và công ty - tất cả các quyết định này đều phù hợp với hành vi mang tính cựcđại. 4 Kinh tế học vĩ mô Tân cổ điển vì thế từ bỏ việc thừa nhận tiền lương cốđịnh. Để giải thích cho sự thất nghiệp và những dao động của nền kinh tế, các nhàkinh tế học Tân cổ điển ban đầu dựa vào những thông tin không hoàn hảo và sauđó thì dựa vào sự đột biến của công nghệ.Lý thuyết mới ít nhất đã tiến một bước vào một khía cạnh: những quyết định củagiá cả và tiền công bây giờ dựa chủ yếu vào sự thiết lập nhỏ nhất. Nhưng những lýthuyết dựa trên hành vi này quá thô sơ đến nỗi mô hình phải đối mặt với một khókhăn vô cùng lớn khi giải thích ít nhất là sáu hiện tượng thuộc về kinh tế vĩ mô.Trong một vài trường hợp, sự mâu thuẫn theo logíc với những kết luận then chốt ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 735 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 553 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
38 trang 251 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 237 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0