Danh mục

Đề tài Kinh tế vĩ mô dựa trên hành vi và hành vi kinh tế vĩ mô Phần 2

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 247.79 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề tài " kinh tế vĩ mô dựa trên hành vi và hành vi kinh tế vĩ mô" phần 2, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Kinh tế vĩ mô dựa trên hành vi và hành vi kinh tế vĩ mô" Phần 2KINH TẾ VĨ MÔ DỰA TRÊN HÀNH VI và HÀNH VI KINH TẾ VĨ MÔ Bài diễn thuyết đoạt giải, ngày 8 tháng 12 năm 2001 GEORGE A. AKERLOF* Khoa kinh tế, Đại học Berkeley, California, CA 94720-3880, Hoa Kỳ.ĐƯỜNG PHILLIPS VÀ NAIRUCó lẽ mối quan hệ vĩ mô riêng lẻ quan trọng nhất là đường Phillips. ĐườngPhillips giá-giá liên kết tỷ lệ lạm phát với tỉ lệ thất nghiệp, tỉ lệ lạm phát mongđợi, và những biến số ảnh hưởng tới tổng cung, như là giá dầu lửa hoặc lươngthực. Sự cân bằng giữa lạm phát và thất nghiệp ẩn trong mối quan hệ này định rõtình trạng khả thi cho chính sách tiền tệ và vì thế đóng vai trò quyết định trongcông thức của nó. Đường Phillips lần đầu tiên được đánh giá cho nước Anh, 39 sauđó là cho Hoa Kỳ 40 và nhiều nước khác nữa.41Nền tảng của Đường Phillips là đường cung và đường cầu. Phillips chỉ ra rằng khicầu cao và tỉ lệ thất nghiệp thấp, thì công nhân có thể thương lượng để mức lượngdanh nghĩa tăng cao hơn so với khi cầu giảm và thất nghiệp thì tăng. Chính sáchgiá cả của các công ty chuyển lạm phát tiền lương (được điều chỉnh cho phù hợpvới năng suất) thành lạm phát giá cả. Vì vậy, đối với những người hoạch địnhchính sách, sự cân bằng lâu dài tồn tại giữa lạm phát và thất nghiệp.Vào cuối những năm 60, Milton Friedman (1968) và Edmund Phelps (1968) đãthêm vào một lời khuyên mới vô cùng quan trọng. Họ chỉ ra rằng những côngnhân quan tâm và thoả thuận về mức lương thực tế, chứ không phải là mức lươngdanh nghĩa: những công nhân thường hy vọng và nhận được bồi thường cho lạmphát mong đợi sau đó thoả thuận từ đó, họ yêu cầu mức lương thực tế cao hơn khitỉ lệ thất nghiệp giảm. Một lần nữa, chính sách giá cả chuyển lạm phát tiền lươngthành lạm phát giá cả.Kết quả của sự chuyển đổi nhỏ này theo kết luận - khi công nhân đòi tăng mứclương thực tế, không phải danh nghĩa - là rất lớn: thay thế cho sự cân bằng kéo dàigiữa thất nghiệp-lạm phát, hiện tại chỉ có một tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên duy nhấtphù hợp với lạm phát ổn định. Cùng với việc thương lượng mức lương thực tế,đường Phillips dài hạn - sự kết hợp giữa thất nghiệp/ lạm phát phù hợp với sự cânbằng giữa lạm phát thực tế và lạm phát mong đợi - thẳng đứng bởi vì có một vàchỉ một tỷ lệ thất nghiệp - tỉ lệ tự nhiên - mà tại đó lạm phát thực tế và lạm phátmong đợi phù hợpĐể hiểu được tại sao đường Phillips dài hạn lại thẳng đứng, hãy tưởng tượng rằngmột ngân hàng trung ương cố gắng thông qua chính sách tiền tệ để giữ cho tỉ lệthất nghiệp dưới tỉ lệ tự nhiên. Cung với thị trường lao động chặt chẽ một cáchkhác thường, những công nhân yêu cầu tăng mức lương danh nghĩa cao hơn lạmphát mong đợi (cộng số lương thực tế thông thường vào sự tăng năng suất. Cáccông ty lần lượt thông qua việc tăng giá trị liên đới đối với giá cả, cốt để lạm phátvượt quá những gì công nhân lúc đầu tham gia khi họ thương lượng. Với tỉ lệ thấtnghiêpẹ dưới mức tự nhiên, lạm phát thực tế vì thế vượt quá lạm phát mong đợi.Trước kia, những công nhân đã bị lừa gạt. Bởi vậy, thời gian qua, lạm phát mongđợi và lạm phát lần lượt tăng mạnh. Với tỉ lệ thất nghiệp được giữ dưới mức tỉ lệtự nhiên, kết quả là lạm phát tăng hơn hết. Giống như vậy, mô hình Friedman-Phelps dự đoán rằng một ngân hàng trung ương cố gắng giữ tỉ lệ thất nghiệp trênmức tỉ lệ tự nhiên một cách vô hạn định cuối cùng thường gây ra lạm phát tăngnhanh chóng. Chỉ có tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên là gây ra lạm phát ổn định.Các nhà kinh tế chấp nhận giả thuyết tỉ lệ tự nhiên một cách đặc biệt ngay sau khinó được đưa ra bởi Friedman và Phelps vào cuối những năm 60. Ba lý do khiếngiả thiết này được ưu ái là: Đầu tiên, nó đã giải thích một cách xuất sắc lạm phátvà thất nghiệp vào những năm 60 và 70. Tại thời điểm tỉ lệ thất nghiệp thấp vàocuối những năm 60, lạm phát tăng tới mức lạm phát mong đợi, thay đổi lạm phátthất nghiệp ngắn hạn cân bằng. Vì thế những năm 70 bắt đầu bằng một cân bằnglạm phát thất nghiệp ít thuận lợi hơn nhiều so với những năm 60.(Các nhà phân tích đã bỏ qua những lời giải thích hợp lý là khi lạm phát tăng, nhưnó đã từng tăng vào cuối những năm 60, việc thương lượng tiền lương và định giácả bắt đầu lưu tâm tới lạm phát mong đợi, điều này trước kia đã bị bỏ qua.) 42 Thứhai là những đánh gia theo lối kinh nghiệm của đường Phillips đã đưa ra những hệsố của những lạm phát trước kia mà tổng của chúng không khác về mặt thống kêso với số 1. Kết luận được đưa ra là những điều kiện lạm phát trễ trong bản đánhgiá như thế phù hợp với lạm phát mong đợi, điều này tự động đi ngược lại vớitrung bình của lạm phát trước kia, và một kết luận nữa là hệ số của lạm phát mongđợi trong việc quyết định tỉ lệ lạm phát hiện tại là bằng 1. 43 Cuối cùng là các nhàkinh tế học có khuynh hướng chấp nhận những giả thuyết dựa vào lý trí không cógiá trị, mặc dù chỉ chấp nhận bằn ...

Tài liệu được xem nhiều: