Đề tài Kinh tế vĩ mô dựa trên hành vi và hành vi kinh tế vĩ mô Phần 3
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.38 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề tài " kinh tế vĩ mô dựa trên hành vi và hành vi kinh tế vĩ mô" phần 3, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Kinh tế vĩ mô dựa trên hành vi và hành vi kinh tế vĩ mô" Phần 3 KINH TẾ VĨ MÔ DỰA TRÊN HÀNH VI và HÀNH VI KINH TẾ VĨ MÔ Bài diễn thuyết đoạt giải, ngày 8 tháng 12 năm 2001 GEORGE A. AKERLOF* Khoa kinh tế, Đại học Berkeley, California, CA 94720-3880, Hoa Kỳ.SỰ NGHÈO KHỔ VÀ TÍNH ĐỒNG NHẤTNếu sự phân phối thu nhập là một chủ đề trong kinh tế học vĩ mô, như là nhiềungười đã thừa nhận, thì kinh tế học dựa trên hành vi cũng đưa ra những hiểu biếtthấu đáo về những vấn đề kinh tế vĩ mô vẫn đang tồn tại suốt một thời gian dài màHoa Kỳ đang phải đối mặt: sự chênh lệch trong thu nhập và điều kiện xã hội giữamật độ người da trắng chiếm đa số và người gốc Phi chiếm thiểu số. Khi tài sản kếthừa là cả chế độ chiếm hữu nô lệ và sự phân biệt chủng tộc đối với người Mỹ dađen thì cảnh nghèo nàn vẫn đè nặng lên những người Mỹ gốc Phi.Tỉ lệ nghèo nàn của người Mỹ gốc Phi là 23.6 phần trăm vào năm 2000 gần gấp batỉ lệ của người da trắng là 7.7 83. Mặc dù chỉ chiếm khoảng 1/8 dân số nhưngnhững người Mỹ gốc Phi lại chiếm gần 1/ 4 hộ nghèo của tất cả Hoa Kỳ. 84 Thựctế còn khác hơn rất nhiều so với những gì con số thống kê này đưa ra bởi vì vấn đềcủa những người Mỹ gốc Phi nghèo nhất này không đơn thuần chỉ là cảnh nghèotúng. Chúng còn bao gồm sự tăng cao mạnh mẽ trong tỉ lệ tội phạm, ma tuý,nghiện rượu, chửa hoang, hộ gia đình chỉ có phụ nữ làm chủ và sống dựa vào tiềntrợ cấp. Những con số thống kề về tình trạng tù tội chỉ ra rằng những vần đề nàyảnh hưởng tới một phần đáng kể trong bộ phận những người Mỹ gốc Phi. Ví dụnhư, khoảng 4.5 phần trăm đàn ông da đen đang bị bỏ tù. 85 Tỉ lệ đàn ông da đenphải vào tù cao hơn tỉ lệ này ở người da trắng theo một hệ số là tám trên một. 86 Vànhững rủi ro trong đời của một người đàn ông trẻ tuổi da đen phải vào tù lên tới 1/4. 87Theo quan điểm của chúng tôi, vì lý thuyết kinh tế chuẩn mực có thể giải thích chohành vi tự huỷ diệt như vậy nên Rachel Kranton và tôi đã phát triển những môhình, dựa vào quan sát xã hội và tâm lý để hiểu những bất lợi dai dẳng của ngườiMỹ gốc Phi. Lý thuyết của chúng tôi nhấn mạnh vai trò của tính đồng nhất vànhững quyết định do từng cá nhân đưa ra về việc họ muốn là ai. Theo lý thuyếtcủa về cảnh nghèo túng của những người thiểu số, những tầng lớp và chủng tộctrong xã hội bị tước quyền sở hữu phải đối mặt với một sự lựa chọn Hobbesian.Một khả năng có thể xảy ra là lựa chọn một sự đồng nhất thích hợp với văn hoávượt trội. Nhưng sự đồng nhất như vậy phù hợp với nhận thức rằng sự chấp nhậnđầy đủ của tất cả các thành viên về văn hoá vượt trội là không thể xảy ra. Sự lựachọn như thế cũng có thể làm hao tổn tâm trí đối với bản thân mình vì nó liên quantới việc là một ai đó khác; gia đình và bạn bè, những người cũng ở bên ngoàivăn hoá vượt trội cũng có thể có những quan điểm tiêu cực đối với một ngườikhông theo quy tắc của tổ chức. Vì vậy, những cá nhân có thể cảm thấy rằng họkhông thể vượt qua một cách đầy đủ.Mỗi một sự đồng nhất đều có liên quan tới những quy định cho hành vi lý tưởng.Trong trường hợp tính đồng nhất đối lập lại, những quy định này thường đượcđịnh nghĩa dưới dạng những gì không phải la văn hoá vượt trội. Vì những qui địnhcủa văn hoá vượt trội xác nhận tính tự thi hành, những điều trong văn hoá đốilập lại thường mang tính tự huỷ diệt. tính đồng nhất của văn hoá đối lập có thể dễdàng hơn trong cái tôi bản ngã, nhưng cũng có thể làm suy yếu về mặt kinh tế vàthân thể.Lý thuyết dựa trên tính đồng nhất về sự bất lợi phù hợp với mọi bằng chứng. Vídụ, nó đã tìm ra được những nghiên cứu bởi những tác giả như là Anderson(1990), Clark (1965), Du Bois (1965), Fraizier (1957), Hannerz (1969), Rainwater(1970), và Wilson (1987, 1996). Đọc bất kỳ tiểu sử nào của một người Mỹ gốc Phinào: vũ điệu không thoải mái giữa chấp nhận và phản bác luôn luôn giữ vị trí trungtâm sân khấu.Lý thuyết đồng nhất về tình trạng nghèo khó của những người thiểu số có nhữngquan hệ mật thiết với chính sách xã hội đi trệch từ những điều bắt nguồn từ lýthuyết tân cổ điển chuẩn mực. Ví dụ, lý thuyết kinh tế chuẩn mực về tình trạng tộiphạm và trừng phạt hoàn toàn dùng lý lẽ để biện hộ cho sự ngăn cản việc chiếnđấu chống lại tội ác: hãy đẩy nguyên tắc lên thật cao, như bang California đã từnglàm cùng với điều luật ba nguyên tắc hoặc bạn sẽ bị tống cổ ra ngoài, và kẻphạm tội đang có mưu đồ sẽ phải nghĩ lại. Nhưng những nhà tù đã đầy mà tìnhhình phạm tội vẫn không dừng lại. Trái lại, một lý thuyết dựa trên tính đồng nhấtcho rằng tình trạng bỏ tù gây nên những ảnh hưởng tiêu cực bên ngoài có thể bùđắp cho những lợi ích ngắn hạn từ việc ngăn cản hành động phạm tội thông quanhững chính sách bỏ tù khắc nghiệt hơn. 88 Chính bản thân nhà tù là một trườnghọc cho sự đồng nhất đa văn hoá, và vì vậy là mảnh đất gieo hạt cho những tội áctương lại.Hơn thế nữa, tình trạng bên ngoài trong việc hì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Kinh tế vĩ mô dựa trên hành vi và hành vi kinh tế vĩ mô" Phần 3 KINH TẾ VĨ MÔ DỰA TRÊN HÀNH VI và HÀNH VI KINH TẾ VĨ MÔ Bài diễn thuyết đoạt giải, ngày 8 tháng 12 năm 2001 GEORGE A. AKERLOF* Khoa kinh tế, Đại học Berkeley, California, CA 94720-3880, Hoa Kỳ.SỰ NGHÈO KHỔ VÀ TÍNH ĐỒNG NHẤTNếu sự phân phối thu nhập là một chủ đề trong kinh tế học vĩ mô, như là nhiềungười đã thừa nhận, thì kinh tế học dựa trên hành vi cũng đưa ra những hiểu biếtthấu đáo về những vấn đề kinh tế vĩ mô vẫn đang tồn tại suốt một thời gian dài màHoa Kỳ đang phải đối mặt: sự chênh lệch trong thu nhập và điều kiện xã hội giữamật độ người da trắng chiếm đa số và người gốc Phi chiếm thiểu số. Khi tài sản kếthừa là cả chế độ chiếm hữu nô lệ và sự phân biệt chủng tộc đối với người Mỹ dađen thì cảnh nghèo nàn vẫn đè nặng lên những người Mỹ gốc Phi.Tỉ lệ nghèo nàn của người Mỹ gốc Phi là 23.6 phần trăm vào năm 2000 gần gấp batỉ lệ của người da trắng là 7.7 83. Mặc dù chỉ chiếm khoảng 1/8 dân số nhưngnhững người Mỹ gốc Phi lại chiếm gần 1/ 4 hộ nghèo của tất cả Hoa Kỳ. 84 Thựctế còn khác hơn rất nhiều so với những gì con số thống kê này đưa ra bởi vì vấn đềcủa những người Mỹ gốc Phi nghèo nhất này không đơn thuần chỉ là cảnh nghèotúng. Chúng còn bao gồm sự tăng cao mạnh mẽ trong tỉ lệ tội phạm, ma tuý,nghiện rượu, chửa hoang, hộ gia đình chỉ có phụ nữ làm chủ và sống dựa vào tiềntrợ cấp. Những con số thống kề về tình trạng tù tội chỉ ra rằng những vần đề nàyảnh hưởng tới một phần đáng kể trong bộ phận những người Mỹ gốc Phi. Ví dụnhư, khoảng 4.5 phần trăm đàn ông da đen đang bị bỏ tù. 85 Tỉ lệ đàn ông da đenphải vào tù cao hơn tỉ lệ này ở người da trắng theo một hệ số là tám trên một. 86 Vànhững rủi ro trong đời của một người đàn ông trẻ tuổi da đen phải vào tù lên tới 1/4. 87Theo quan điểm của chúng tôi, vì lý thuyết kinh tế chuẩn mực có thể giải thích chohành vi tự huỷ diệt như vậy nên Rachel Kranton và tôi đã phát triển những môhình, dựa vào quan sát xã hội và tâm lý để hiểu những bất lợi dai dẳng của ngườiMỹ gốc Phi. Lý thuyết của chúng tôi nhấn mạnh vai trò của tính đồng nhất vànhững quyết định do từng cá nhân đưa ra về việc họ muốn là ai. Theo lý thuyếtcủa về cảnh nghèo túng của những người thiểu số, những tầng lớp và chủng tộctrong xã hội bị tước quyền sở hữu phải đối mặt với một sự lựa chọn Hobbesian.Một khả năng có thể xảy ra là lựa chọn một sự đồng nhất thích hợp với văn hoávượt trội. Nhưng sự đồng nhất như vậy phù hợp với nhận thức rằng sự chấp nhậnđầy đủ của tất cả các thành viên về văn hoá vượt trội là không thể xảy ra. Sự lựachọn như thế cũng có thể làm hao tổn tâm trí đối với bản thân mình vì nó liên quantới việc là một ai đó khác; gia đình và bạn bè, những người cũng ở bên ngoàivăn hoá vượt trội cũng có thể có những quan điểm tiêu cực đối với một ngườikhông theo quy tắc của tổ chức. Vì vậy, những cá nhân có thể cảm thấy rằng họkhông thể vượt qua một cách đầy đủ.Mỗi một sự đồng nhất đều có liên quan tới những quy định cho hành vi lý tưởng.Trong trường hợp tính đồng nhất đối lập lại, những quy định này thường đượcđịnh nghĩa dưới dạng những gì không phải la văn hoá vượt trội. Vì những qui địnhcủa văn hoá vượt trội xác nhận tính tự thi hành, những điều trong văn hoá đốilập lại thường mang tính tự huỷ diệt. tính đồng nhất của văn hoá đối lập có thể dễdàng hơn trong cái tôi bản ngã, nhưng cũng có thể làm suy yếu về mặt kinh tế vàthân thể.Lý thuyết dựa trên tính đồng nhất về sự bất lợi phù hợp với mọi bằng chứng. Vídụ, nó đã tìm ra được những nghiên cứu bởi những tác giả như là Anderson(1990), Clark (1965), Du Bois (1965), Fraizier (1957), Hannerz (1969), Rainwater(1970), và Wilson (1987, 1996). Đọc bất kỳ tiểu sử nào của một người Mỹ gốc Phinào: vũ điệu không thoải mái giữa chấp nhận và phản bác luôn luôn giữ vị trí trungtâm sân khấu.Lý thuyết đồng nhất về tình trạng nghèo khó của những người thiểu số có nhữngquan hệ mật thiết với chính sách xã hội đi trệch từ những điều bắt nguồn từ lýthuyết tân cổ điển chuẩn mực. Ví dụ, lý thuyết kinh tế chuẩn mực về tình trạng tộiphạm và trừng phạt hoàn toàn dùng lý lẽ để biện hộ cho sự ngăn cản việc chiếnđấu chống lại tội ác: hãy đẩy nguyên tắc lên thật cao, như bang California đã từnglàm cùng với điều luật ba nguyên tắc hoặc bạn sẽ bị tống cổ ra ngoài, và kẻphạm tội đang có mưu đồ sẽ phải nghĩ lại. Nhưng những nhà tù đã đầy mà tìnhhình phạm tội vẫn không dừng lại. Trái lại, một lý thuyết dựa trên tính đồng nhấtcho rằng tình trạng bỏ tù gây nên những ảnh hưởng tiêu cực bên ngoài có thể bùđắp cho những lợi ích ngắn hạn từ việc ngăn cản hành động phạm tội thông quanhững chính sách bỏ tù khắc nghiệt hơn. 88 Chính bản thân nhà tù là một trườnghọc cho sự đồng nhất đa văn hoá, và vì vậy là mảnh đất gieo hạt cho những tội áctương lại.Hơn thế nữa, tình trạng bên ngoài trong việc hì ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 735 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 553 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
38 trang 251 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 237 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0