Đề tài: Lạm phát ở Việt Nam thập kỉ 90
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.88 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lạm phát là một trong những hiện tượng quan trọng nhất của thế kỉ 20 và đụng chạm tới mọi hệ thống kinh tế, dù có phát triển hay không. Milton Friedman có một tuyên bố nổi tiếng: Lạm phát luôn luôn và mọi nơi là vấn đề thuộc về tiền tệ, và chúng ta đã biết tiền tệ là công cụ điều tiết hiệu quả các chính sáchvĩ mô của nền kinh tế. Vì thế thực trạng lạm phát hiện là một vấn đề được quan tâm hàng đầu của các nhà kinh tế khi hoạch định...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Lạm phát ở Việt Nam thập kỉ 90 …………..o0o………….. Đề tàiLạm phát ở Việt Nam thập kỉ 90 1 LỜI DẪNLạm phát là một trong những hiện tượng quan trọng nhất của thế kỉ 20 vàđụng chạm tới mọi hệ thống kinh tế, dù có phát triển hay không. MiltonFriedman có một tuyên bố nổi tiếng: Lạm phát luôn luôn và mọi nơi là vấnđề thuộc về tiền tệ, và chúng ta đã biết tiền tệ là công cụ điều tiết hiệu quảcác chính sáchvĩ mô của nền kinh tế. Vì thế thực trạng lạm phát hiện làmột vấn đề được quan tâm hàng đầu của các nhà kinh tế khi hoạch địnhcác chính sách cho quốc gia.Mỗi quốc gia đều có những đặc điểm, tình hình, thực trạng nền kinh tếkhác nhau. Kiềm chế lạm phát là một vấn đề có tầm quan trọng hàng đầutrong chính sách kinh tế của các nước nói chung và ở Việt Nam ta nóiriêng. Từ một nền kinh tế tập trung và chưa phát triển, Việt Nam chuyểnđổi sang kinh tế thị trường mà khó khăn đầu tiên phải đương đầu là lạmphát. Lạm phát là thước đo độ đúng sai của các chính sách cải cách và đolường lòng tin của dân chúng và chính quyền trong xây dựng và phát triểnkinh tế. Vì chính mức độ lạm phát ít hay nhiều và khả năng kiềm chế đếnđâu ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày của người dân. Rõ ràng ởnước ta, trong bối cảnh đổi mới kinh tế dưới sự lãnh đạo của Đảng, vấn đềlạm phát không những là một tiêu thức kinh tế mà còn mang cả ý nghĩachính trị nữa. Nước ta đã trải qua thời kì lạm phát cao kéo dài với nhữngảnh hưởng nặng nề trong suốt thập kỉ 80, được coi như là hậu quả tất yếucủa cơ chế quản lí thiếu hiệu quả và tình trạng bao cấp tràn lan của thời kìchiến tranh. Những năm bước vào nền kinh tế thị trường, chúng ta đã vận 2dụng một cách sáng tạo các công trình nghiên cứu lạm phát trên thế giớivào điều kiện thực tế phù hợp với thực trạng lạm phát nước nhà. Đảng vàNhà nước ta cũng xem đây là nhiệm vụ cấp bách trước mắt cũng như vềlâu dài, nên đã tiến hành cùng lúc nhiều biện pháp có kết quả về chính sáchkinh tế để kiềm chế lạm phát và tăng trưởng kinh tế. Chính vì thế mà tìnhhình kinh tế tài chính của nước ta trong những năm vừa qua đã đạt được sựổn định và có chiều hướng tốt.Nghiên cứu về lạm phát sẽ giúp chúng ta hiểu được bản chất cũng nhưnhững tác động của nó, thúc đẩy hay kìm hãm sự tăng trưởng của nền kinhtế diễn ra trên thực tiễn ở Việt Nam, từ đó mới có thể đưa ra được nhữngbiện pháp hữu hiệu để đảm bảo vừa tăng trưởng kinh tế vừa kiềm chế lạmphát ở mức tốt nhất.Với tất cả kiến thức đã thu thập được từ môn học Lí thuyết tiền tệ ngânhàng và những học hỏi từ thầy cô, bạn bè, sách báo... em xin được trìnhbày trong đề tài Lạm phát ở Việt Nam thập kỉ 90. Trong khuôn khổ bài viếtcó thể sẽ không tránh khỏi những sai sót, rất mong được các thầy cô chỉbảo để em tiến bộ hơn trong những đề tài sau. *** 3 MỤC LỤC TrangLời dẫn. 1Nội dung.I. Khái quát về lạm phát. 3II. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam thập kỉ 90. 5III. Các chỉ số đo lường lạm phát : 1. Chỉ số Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). 11 2. Chỉ số lãi suất. 13 3. Chỉ số giá hàng tiêu dùng và dịch vụ (CPI). 16IV. Một số giảI pháp kiềm chế lạm phát. 27Kết luận 33Danh mục tàI liệu tham khảo 34 4Mục lục 41 NỘI DUNGI. KHÁI QUÁT VỀ LẠM PHÁT 5Lạm phát từ lâu đã là căn bệnh chung cho mọi nền kinh tế, nhiều lí thuyếtđược đưa ra để chẩn đoán cũng như xác định giải pháp khắc phục. Songkhi xem xét và giải quyết căn bệnh, chúng ta phải hiểu một cách đầy đủ vềnó. Vậy lạm phát là gì ?Trong lịch sử, tình trạng lạm phát được coi là xảy ra khi nào khối lượngtiền tệ lưu hành quá thừa đối với nhu cầu của nên kinh tế. Để xét đoán tìnhtrạng đó, các nhà kinh tế đã có nhiều định nghĩa về lạm phát, phù hợp vớitrình độ hiểu biết ngày càng sắc. Các định nghĩa về lạm phát được đưa rathường tiếp cận từ hai khía cạnh chủ yếu. Loại thứ nhất là các định nghĩaxuất phát từ việc xem xét các nguyên nhân, chẳng hạn lạm phát là quánhiều tiền đi săn quá ít hàng hoặc lạm phát là khi tiền lương danh nghĩatăng nhanh hơn năng suất lao động. Thực chất đây là đưa ra các giải thíchkhác nhau về nguyên nhân lạm phát hơn là định nghĩa về lạm phát. Cáchtiếp cận thứ hai tập trung vào những ảnh hưởng của lạm phát và được sửdụng phổ biến hiện nay: lạm phát là mức giá cả chung (mức giá bình quân)tăng lên. Đây là hiện tượng xảy ra ở tất cả các nước với mức biến độngkhác nhau. Sự tăng lên của mức giá làm giảm giá trị tiền tệ được đo lườngbằng sức mua đối nội của nó. Mức biến động giá cả khác nhau giữa cácnước và kéo dài sẽ ảnh hưởng tới tỉ giá ngoại tệ và làm giảm sức mua đối 6ngoại của đồng tiền. Đối nghịch với lạm phát là giảm phát khi mức giá cảchung có xu hướng giảm xuống. Cả hai hiện tượng đều có thể gây nhữngảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế xã hội.Quan niệm trên được tóm tắt trong phương trình của Fisher: MV = PYTrong đó, M : số lượngtiền tệ trong lưu thông. V : tốc độ lưu thông tiền tệ. P : giá trị trao đổi của tiền tệ. Y: hàng hoá, dịch vụ (kể cả chứng khoán) trên thị trường.Nếu M tăng thêm, trong khi Y vẫn giữ vững thì tất nhiên P sẽ tăng. Thêmvào đó, nếu V tăng thì P càng tăng nhanh và không giới hạn.Hiện tượng lạm phát là như vậy song nguyên nhân của nó là gì ? Sau nhiềunăm nghiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Lạm phát ở Việt Nam thập kỉ 90 …………..o0o………….. Đề tàiLạm phát ở Việt Nam thập kỉ 90 1 LỜI DẪNLạm phát là một trong những hiện tượng quan trọng nhất của thế kỉ 20 vàđụng chạm tới mọi hệ thống kinh tế, dù có phát triển hay không. MiltonFriedman có một tuyên bố nổi tiếng: Lạm phát luôn luôn và mọi nơi là vấnđề thuộc về tiền tệ, và chúng ta đã biết tiền tệ là công cụ điều tiết hiệu quảcác chính sáchvĩ mô của nền kinh tế. Vì thế thực trạng lạm phát hiện làmột vấn đề được quan tâm hàng đầu của các nhà kinh tế khi hoạch địnhcác chính sách cho quốc gia.Mỗi quốc gia đều có những đặc điểm, tình hình, thực trạng nền kinh tếkhác nhau. Kiềm chế lạm phát là một vấn đề có tầm quan trọng hàng đầutrong chính sách kinh tế của các nước nói chung và ở Việt Nam ta nóiriêng. Từ một nền kinh tế tập trung và chưa phát triển, Việt Nam chuyểnđổi sang kinh tế thị trường mà khó khăn đầu tiên phải đương đầu là lạmphát. Lạm phát là thước đo độ đúng sai của các chính sách cải cách và đolường lòng tin của dân chúng và chính quyền trong xây dựng và phát triểnkinh tế. Vì chính mức độ lạm phát ít hay nhiều và khả năng kiềm chế đếnđâu ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày của người dân. Rõ ràng ởnước ta, trong bối cảnh đổi mới kinh tế dưới sự lãnh đạo của Đảng, vấn đềlạm phát không những là một tiêu thức kinh tế mà còn mang cả ý nghĩachính trị nữa. Nước ta đã trải qua thời kì lạm phát cao kéo dài với nhữngảnh hưởng nặng nề trong suốt thập kỉ 80, được coi như là hậu quả tất yếucủa cơ chế quản lí thiếu hiệu quả và tình trạng bao cấp tràn lan của thời kìchiến tranh. Những năm bước vào nền kinh tế thị trường, chúng ta đã vận 2dụng một cách sáng tạo các công trình nghiên cứu lạm phát trên thế giớivào điều kiện thực tế phù hợp với thực trạng lạm phát nước nhà. Đảng vàNhà nước ta cũng xem đây là nhiệm vụ cấp bách trước mắt cũng như vềlâu dài, nên đã tiến hành cùng lúc nhiều biện pháp có kết quả về chính sáchkinh tế để kiềm chế lạm phát và tăng trưởng kinh tế. Chính vì thế mà tìnhhình kinh tế tài chính của nước ta trong những năm vừa qua đã đạt được sựổn định và có chiều hướng tốt.Nghiên cứu về lạm phát sẽ giúp chúng ta hiểu được bản chất cũng nhưnhững tác động của nó, thúc đẩy hay kìm hãm sự tăng trưởng của nền kinhtế diễn ra trên thực tiễn ở Việt Nam, từ đó mới có thể đưa ra được nhữngbiện pháp hữu hiệu để đảm bảo vừa tăng trưởng kinh tế vừa kiềm chế lạmphát ở mức tốt nhất.Với tất cả kiến thức đã thu thập được từ môn học Lí thuyết tiền tệ ngânhàng và những học hỏi từ thầy cô, bạn bè, sách báo... em xin được trìnhbày trong đề tài Lạm phát ở Việt Nam thập kỉ 90. Trong khuôn khổ bài viếtcó thể sẽ không tránh khỏi những sai sót, rất mong được các thầy cô chỉbảo để em tiến bộ hơn trong những đề tài sau. *** 3 MỤC LỤC TrangLời dẫn. 1Nội dung.I. Khái quát về lạm phát. 3II. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam thập kỉ 90. 5III. Các chỉ số đo lường lạm phát : 1. Chỉ số Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). 11 2. Chỉ số lãi suất. 13 3. Chỉ số giá hàng tiêu dùng và dịch vụ (CPI). 16IV. Một số giảI pháp kiềm chế lạm phát. 27Kết luận 33Danh mục tàI liệu tham khảo 34 4Mục lục 41 NỘI DUNGI. KHÁI QUÁT VỀ LẠM PHÁT 5Lạm phát từ lâu đã là căn bệnh chung cho mọi nền kinh tế, nhiều lí thuyếtđược đưa ra để chẩn đoán cũng như xác định giải pháp khắc phục. Songkhi xem xét và giải quyết căn bệnh, chúng ta phải hiểu một cách đầy đủ vềnó. Vậy lạm phát là gì ?Trong lịch sử, tình trạng lạm phát được coi là xảy ra khi nào khối lượngtiền tệ lưu hành quá thừa đối với nhu cầu của nên kinh tế. Để xét đoán tìnhtrạng đó, các nhà kinh tế đã có nhiều định nghĩa về lạm phát, phù hợp vớitrình độ hiểu biết ngày càng sắc. Các định nghĩa về lạm phát được đưa rathường tiếp cận từ hai khía cạnh chủ yếu. Loại thứ nhất là các định nghĩaxuất phát từ việc xem xét các nguyên nhân, chẳng hạn lạm phát là quánhiều tiền đi săn quá ít hàng hoặc lạm phát là khi tiền lương danh nghĩatăng nhanh hơn năng suất lao động. Thực chất đây là đưa ra các giải thíchkhác nhau về nguyên nhân lạm phát hơn là định nghĩa về lạm phát. Cáchtiếp cận thứ hai tập trung vào những ảnh hưởng của lạm phát và được sửdụng phổ biến hiện nay: lạm phát là mức giá cả chung (mức giá bình quân)tăng lên. Đây là hiện tượng xảy ra ở tất cả các nước với mức biến độngkhác nhau. Sự tăng lên của mức giá làm giảm giá trị tiền tệ được đo lườngbằng sức mua đối nội của nó. Mức biến động giá cả khác nhau giữa cácnước và kéo dài sẽ ảnh hưởng tới tỉ giá ngoại tệ và làm giảm sức mua đối 6ngoại của đồng tiền. Đối nghịch với lạm phát là giảm phát khi mức giá cảchung có xu hướng giảm xuống. Cả hai hiện tượng đều có thể gây nhữngảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế xã hội.Quan niệm trên được tóm tắt trong phương trình của Fisher: MV = PYTrong đó, M : số lượngtiền tệ trong lưu thông. V : tốc độ lưu thông tiền tệ. P : giá trị trao đổi của tiền tệ. Y: hàng hoá, dịch vụ (kể cả chứng khoán) trên thị trường.Nếu M tăng thêm, trong khi Y vẫn giữ vững thì tất nhiên P sẽ tăng. Thêmvào đó, nếu V tăng thì P càng tăng nhanh và không giới hạn.Hiện tượng lạm phát là như vậy song nguyên nhân của nó là gì ? Sau nhiềunăm nghiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chỉ số lãi suất Chỉ số giá hàng tiêu dùng Tổng sản phẩm quốc nội kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế kinh tế việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 232 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 221 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 219 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 201 0 0