Đề tài: Lễ bỏ mả của các tộc người Tây Nguyên
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: Lễ bỏ mả của các tộc người Tây Nguyên có nội dung trình bày về khái quát về Tây Nguyên, Lễ bỏ mã của các dân tộc Tây Nguyên, các nghi thức tiến hành lễ bỏ mã, lễ bỏ mã của các tộc người Tây Nguyên trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Lễ bỏ mả của các tộc người Tây Nguyên ĐỀ TÀI: LỄ BỎ MẢ CỦA CÁC TỘC NGƯỜI TÂY NGUYÊNI Khái quát về Tây Nguyên: 1 Vị trí địa lý: Theo địa lý hành chính hiện nay Tây Nguyên có 5 tỉnh, kể từ bắc vào nam: Kontum, Gialai, Đắc lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng. Tuy nhiên, một vài dân tộc thiểu số Tây Nguyên sống rải rác khắp nơi như: dân tộc Cơ-tu ở miền Nam Trường Sơn, dân tộc Hre ở miền Tây tỉnh Quảng Nam, dân tộc Rakglei ở miền Tây các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, dân tộc Mạ ở vùng Cát Tiên. Như vậy, khái niệm Tây Nguyên xét về mặtHình: bản đồ địa hình Tây Nguyên. dân tộc, văn hóa, xã hội, có thể cả lịch sử vàđịa lý, thật ra rộng hơn vùng được quy định theo địa lý hành chính.2 chủ thể văn hóa Tây Nguyên:Các tộc người sống trên địa bàn văn hóa Tây Nguyên như:Gie Triêng, Xơđăng, Cơtu,Bana, Giarai, Raklay, Eđê, Mơnông, Mạ, Stiêng, Sre…trong đó tộc người Bana. Êđêlà chủ thể chính của nền văn hóa Tây Nguyên. 1II Lễ bỏ mã của các dân tộc ở Tây Nguyên:II.1 Khái quát về nhà mồ của các tộc người Tây Nguyên:Người Hy Lạp nói: “Người Ai cập để tâm nhiều nhất về ngôi nhà vĩnh viễn của mìnhhơn là ngôi nhà mình đang cư ngụ”. Đối với người Hy Lạp, ngôi mộ được xem làngôi nhà của người đã chết và cũng là ngôi nhà của người đang sống. Sau này ngườiHy lạp có thói quen thiêu nhiều hơn là chôn.Tại những vùng văn hóa Mẫu hệ, ngôi mộ được xem như là cung lòng bà mẹ, nơi trúngụ an tòan, nơi con người được sinh dưỡng, mộ phần là nơi để tái sinh, cũng là nơitối tăm nhất thời không thể tránh khỏi, để bước vào cõi vĩnh hằng. Những người dântộc vùng Tây Nguyên Việt nam có lễ bỏ mả hằng năm, và là loại lễ mang nhiều sắcthái văn hoá nhất. Có rất nhiều thể hình nghệ thuật được chăm chút như nhà mồ,tượng mồ, múa, nhạc, con rối, mặt nạ, những dụng cụ giả để chia cho người chết; phảichuẩn bị nhiều thứ đồ ăn uống.Lễ bỏ mả của người Tây Nguyên là lễ hội thể hiện tính cộng đồng rất cao. Lễ bỏ mảmang tính chất nối linh thiêng vào đời như người ta vẫn hằng tin tưởng. Người Giaraithì có câu “Bơlan ning nông thông atâu” (tháng nghỉ đi chơi lễ bỏ mả); người Bana thìcó câu: “Khêi ning nơng pơm bơxát” (tháng nghỉ làm nhà mả). Việc chôn người chết,làm ma cho người quá cố, là một dấu chỉ chứng minh con người có tâm linh. Vì tinrằng con người chết không phải là hết nên người Giarai, Bana hay như những tộcngười khác làm lễ đưa tiễn người chết sang một trạng thái sống khác.Vị trí: Nhà mồ Tây Nguyên có ở hầu hết các tỉnh Tây Nguyên.Đặc điểm: Nhà mồ Tây Nguyên được xây cất theo phong tục tang lễ ở vùng TâyNguyên, lúc đầu là chòi nhỏ sơ sài, sau đó một hoặc vài ba năm thân nhân gia đìnhngười chết dựng lại nhà mồ mới khang trang, trang trí nhiều tượng gỗ. Kỹ thuật xây dựng :nhà mồ của các tộc người Tây Nguyên được xây dựng bằngnhững vật liệu và kiến trúc hoàn toàn thô sơ, chỉ có hệ thống kết nối bằng gá, buộcchứ không có hệ thống kèo, mộng. Vật liệu xây dựng chỉ có gỗ nứa, lá mà không 2dùng gạch; công cụ xây dựng chỉ có dao, rìu mà không có cưa…Chính điều đó tạocho nhà mồ một dáng vẻ nguyên sơ mộc mạc với nét đẹp tự nhiên nguyên thủy.II.2 Đặc trưng nhà mồ của một số tộc người Tây Nguyên:II.2.1 Nhà mồ Gia Rai:Trong trang trí nhà mồ thì nhà mồ Gia Rai mang tính đặc trưng hơn cả, và đòi hỏi mộtsự tỉ mỉ trong từng chi tiết. Mái nhà mồ được đan bằng nan của cây tre hoặc cây lồ ôvà được vẽ trang trí bằng các màu đỏ, đen, trắng. Ngày nay, người Gia Rai còn sửdụng tôn miếng và sơn công nghiệp để vẽ trang trí.Trên mái nhà mồ người ta vẽ lên đó những hình ảnh mô tả cuộc sống sinh hoạtthường ngày của tộc mình như hình cây cỏ, chim muông, các con thú, vật nuôi quenthuộc...Đặc biệt là có cả cho vũ trụ, cho mặt trời, mặt trăng, thế giới thần linh mà đôikhi họ coi đó là biểu trưng cho cuộc sống của người chết. Trên nóc mái nhà mồ là mộttấm gỗ cao, dày khoảng 2 - 3 cm được đặt chạy dọc theo mái và được chạm khắc, đụcđẽo tạo thành rất nhiều hình thù mô tả cuộc sống sinh hoạt hàng ngày như hình ngườicầm chày giã gạo, hình các con chó, khỉ, hình cây cối...Đây là một nét đặc trưng chỉcó trên nhà mồ của tộc người Gia Rai. (hình 1).II.2.2 Nhà mồ Cơ Tu:Khác với nhà mồ của người Gia Rai, nhà mồ của người Cơ Tu thường nhỏ hơn nhưngphần trang trí cũng công phu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Lễ bỏ mả của các tộc người Tây Nguyên ĐỀ TÀI: LỄ BỎ MẢ CỦA CÁC TỘC NGƯỜI TÂY NGUYÊNI Khái quát về Tây Nguyên: 1 Vị trí địa lý: Theo địa lý hành chính hiện nay Tây Nguyên có 5 tỉnh, kể từ bắc vào nam: Kontum, Gialai, Đắc lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng. Tuy nhiên, một vài dân tộc thiểu số Tây Nguyên sống rải rác khắp nơi như: dân tộc Cơ-tu ở miền Nam Trường Sơn, dân tộc Hre ở miền Tây tỉnh Quảng Nam, dân tộc Rakglei ở miền Tây các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, dân tộc Mạ ở vùng Cát Tiên. Như vậy, khái niệm Tây Nguyên xét về mặtHình: bản đồ địa hình Tây Nguyên. dân tộc, văn hóa, xã hội, có thể cả lịch sử vàđịa lý, thật ra rộng hơn vùng được quy định theo địa lý hành chính.2 chủ thể văn hóa Tây Nguyên:Các tộc người sống trên địa bàn văn hóa Tây Nguyên như:Gie Triêng, Xơđăng, Cơtu,Bana, Giarai, Raklay, Eđê, Mơnông, Mạ, Stiêng, Sre…trong đó tộc người Bana. Êđêlà chủ thể chính của nền văn hóa Tây Nguyên. 1II Lễ bỏ mã của các dân tộc ở Tây Nguyên:II.1 Khái quát về nhà mồ của các tộc người Tây Nguyên:Người Hy Lạp nói: “Người Ai cập để tâm nhiều nhất về ngôi nhà vĩnh viễn của mìnhhơn là ngôi nhà mình đang cư ngụ”. Đối với người Hy Lạp, ngôi mộ được xem làngôi nhà của người đã chết và cũng là ngôi nhà của người đang sống. Sau này ngườiHy lạp có thói quen thiêu nhiều hơn là chôn.Tại những vùng văn hóa Mẫu hệ, ngôi mộ được xem như là cung lòng bà mẹ, nơi trúngụ an tòan, nơi con người được sinh dưỡng, mộ phần là nơi để tái sinh, cũng là nơitối tăm nhất thời không thể tránh khỏi, để bước vào cõi vĩnh hằng. Những người dântộc vùng Tây Nguyên Việt nam có lễ bỏ mả hằng năm, và là loại lễ mang nhiều sắcthái văn hoá nhất. Có rất nhiều thể hình nghệ thuật được chăm chút như nhà mồ,tượng mồ, múa, nhạc, con rối, mặt nạ, những dụng cụ giả để chia cho người chết; phảichuẩn bị nhiều thứ đồ ăn uống.Lễ bỏ mả của người Tây Nguyên là lễ hội thể hiện tính cộng đồng rất cao. Lễ bỏ mảmang tính chất nối linh thiêng vào đời như người ta vẫn hằng tin tưởng. Người Giaraithì có câu “Bơlan ning nông thông atâu” (tháng nghỉ đi chơi lễ bỏ mả); người Bana thìcó câu: “Khêi ning nơng pơm bơxát” (tháng nghỉ làm nhà mả). Việc chôn người chết,làm ma cho người quá cố, là một dấu chỉ chứng minh con người có tâm linh. Vì tinrằng con người chết không phải là hết nên người Giarai, Bana hay như những tộcngười khác làm lễ đưa tiễn người chết sang một trạng thái sống khác.Vị trí: Nhà mồ Tây Nguyên có ở hầu hết các tỉnh Tây Nguyên.Đặc điểm: Nhà mồ Tây Nguyên được xây cất theo phong tục tang lễ ở vùng TâyNguyên, lúc đầu là chòi nhỏ sơ sài, sau đó một hoặc vài ba năm thân nhân gia đìnhngười chết dựng lại nhà mồ mới khang trang, trang trí nhiều tượng gỗ. Kỹ thuật xây dựng :nhà mồ của các tộc người Tây Nguyên được xây dựng bằngnhững vật liệu và kiến trúc hoàn toàn thô sơ, chỉ có hệ thống kết nối bằng gá, buộcchứ không có hệ thống kèo, mộng. Vật liệu xây dựng chỉ có gỗ nứa, lá mà không 2dùng gạch; công cụ xây dựng chỉ có dao, rìu mà không có cưa…Chính điều đó tạocho nhà mồ một dáng vẻ nguyên sơ mộc mạc với nét đẹp tự nhiên nguyên thủy.II.2 Đặc trưng nhà mồ của một số tộc người Tây Nguyên:II.2.1 Nhà mồ Gia Rai:Trong trang trí nhà mồ thì nhà mồ Gia Rai mang tính đặc trưng hơn cả, và đòi hỏi mộtsự tỉ mỉ trong từng chi tiết. Mái nhà mồ được đan bằng nan của cây tre hoặc cây lồ ôvà được vẽ trang trí bằng các màu đỏ, đen, trắng. Ngày nay, người Gia Rai còn sửdụng tôn miếng và sơn công nghiệp để vẽ trang trí.Trên mái nhà mồ người ta vẽ lên đó những hình ảnh mô tả cuộc sống sinh hoạtthường ngày của tộc mình như hình cây cỏ, chim muông, các con thú, vật nuôi quenthuộc...Đặc biệt là có cả cho vũ trụ, cho mặt trời, mặt trăng, thế giới thần linh mà đôikhi họ coi đó là biểu trưng cho cuộc sống của người chết. Trên nóc mái nhà mồ là mộttấm gỗ cao, dày khoảng 2 - 3 cm được đặt chạy dọc theo mái và được chạm khắc, đụcđẽo tạo thành rất nhiều hình thù mô tả cuộc sống sinh hoạt hàng ngày như hình ngườicầm chày giã gạo, hình các con chó, khỉ, hình cây cối...Đây là một nét đặc trưng chỉcó trên nhà mồ của tộc người Gia Rai. (hình 1).II.2.2 Nhà mồ Cơ Tu:Khác với nhà mồ của người Gia Rai, nhà mồ của người Cơ Tu thường nhỏ hơn nhưngphần trang trí cũng công phu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lễ bỏ mả của tộc người Tây Nguyên Lễ bỏ mã Đề tài văn hóa Văn hóa Việt Nam Bản sắc văn hóa Phong tục tập quánTài liệu liên quan:
-
79 trang 416 2 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
9 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 138 0 0 -
189 trang 132 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 117 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 110 0 0