Đề tài : Liệu pháp nhận thực hành vi
Số trang: 36
Loại file: ppt
Dung lượng: 518.00 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LỊCH SỬ CBT
Alfred Adler là người đầu tiên đề cập đến liệu pháp tâm lý nhận thức. Ông cho rằng suy nghĩ đóng vai trò quan trọng hơn nhiều trong nguồn gốc của cảm xúc.
Giữa những năm 1950, Albert Ellis phát triển liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý (Rational Emotive Behaviour Therapy- REBT).
Aaron Beck với việc trị liệu trầm cảm (1972,1976),
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Liệu pháp nhận thực hành vi LIỆU PHÁP NHẬN THỨC HÀNH VI LI (COGNITIVE BEHAVIOUR THERAPY) LỊCH SỬ CBT • Alfred Adler là người đầu tiên đề cập đến liệu pháp tâm lý nhận thức. Ông cho rằng suy nghĩ đóng vai trò quan trọng hơn nhiều trong nguồn gốc của cảm xúc. • Giữa những năm 1950, Albert Ellis phát triển liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý (Rational Emotive Behaviour Therapy REBT). • Aaron Beck với việc trị liệu trầm cảm (1972,1976), LỊCH SỬ CBT • Aaron Beck (1960) phát triển liệu pháp nhận thức (Cognitive therapy) • Maxie C. Maultsby phát triển liệu pháp hành vi hợp lý (Rational Behaviour Therapy) • Năm 1990, tên gọi “liệu pháp nhận thức hành vi” bắt đầu được sử dụng. Tên gọi này để chỉ tất cả những liệu pháp tâm lý có định hướng đến nhận thức (cognitively – oriented psychotherapy) như liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý của Ellis, liệu pháp nhận thức của Beck, liệu pháp hành vi hợp lý của Maultsby Hiện nay phương pháp trị liệu nhận thức hành vi đã trở thành mô hình được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực tâm lý trị liệu và tâm bệnh học, được áp dụng trong nhiều vấn đề, các nhóm thân chủ và các hoàn cảnh trị liệu khác nhau. Mô hình cơ bản đã được thích ứng ở nhiều nền văn hóa một cách dễ dàng. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CBT • Suy nghĩ, cảm xúc và hành vi liên quan mật thiết với nhau. • Suy nghĩ, nhận thức quyết định sự biểu hiện của cảm xúc và hành vi. • Những rối loạn cảm xúc có thể xuất hiện do những suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực • Thay đổi những suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực giúp cải thiện những rối loạn cảm xúc So sánh với thuyết phân tâm & thuyết hành vi So • Phân tâm cổ điển: Hành vi được quyết định bởi các kinh nghiệm trong 6 năm đầu tiên hoặc bị chi phối bởi các động lực vô thức. • Thuyết hành vi: Các cảm xúc & hành vi của cá nhân là sản phẩm của các “tác nhân củng cố” hoặc các yếu tố ảnh hưởng từ môi trường. • CBT: Hành vi con người có mục đích, tích cực và thích ứng với môi trường Con người không chỉ đơn thuần phản ứng lại với các sự việc, mà rất chủ động phát triển các quan điểm cá nhân và những tương tác giữa bản thân với thế giới bên ngoài có vô số cách diễn giải/cách nhìn cá nhân được rút ra từ bất cứ một sự việc nào đó. Mối quan hệ giữa các dòng phái • Phương pháp tâm lý trị liêu nhận thức hiện đại phản ảnh sự kết hợp nhiều trường phái tư tưởng và là sự phát triển các công trình trước đây của Adler (1927, 1968), Arieti (1980), Bowlby (1985), Frankl (1985), Freud (1892), Horney (1936), Sullivan (1953) và Tolman (1949). • Sự phát triển của trị liệu nhận thức gồm các công trình đầu tiên của Bandura (1973, 1977, 1985), Beck (1970, 1972, 1976), Ellis (1962, 1973, 1979), Kelly (1955), Lazarus (1976, 1981), Mahoney (1974), Maultsby (1984), Meichenbaum (1977), Seligman (1974, 1975). Họ là những người đầu tiên hợp nhất các nghiên cứu về nhận thức với lý thuyết hành vi; nhấn mạnh vai trò của tiến trình học tập xã hội trong sự phát triển các cảm xúc; sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức (cognitive reconstructuring), phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề & sự lĩnh hội các kỹ năng hành vi trong việc giải quyết chúng. Albert Ellis (1962, 1979, 1985) Albert Ellis (1962, 1979, 1985) Mô hình ABC • Mô hình rất thông dụng hiện nay để miêu tả mối quan hệ giữa “sự kiện đi trước” (Antecedent events), “niềm tin” (Beliefs), “hành vi” (Behavior) và “hậu quả” (Consequenses) ở mỗi cá nhân. • Những hành vi kém thích nghi hoặc các chứng nhiễu tâm có liên quan trực tiếp đến những niềm tin phi lý của một cá nhân đối với những biến cố trong cuộc sống của họ. NH Ữ NG KH Á I NI Ệ M CH Í NH Mô hình A-B-C A (Sự kiện đang diễn ra) B (Niềm tin) C (Hậu quả hành vi và xúc cảm) D – ( Can thiệp để chống lại) E (Tác động) F (Xúc cảm mới) Quan đ i ểm c ố t l õ i c ủa Ellis Q uan B ằ ng c á ch ph á t hi ệ n v à thay đ ổi c á c ni ề m tin phi l ý ho ặ c kh ô ng th ự c t ế c ó th ể d ẫ n đế n s ự thay đ ổi c á c ph ản ứ ng c ảm x ú c v à h à nh vi tr ướ c c á c s ự ki ệ n. B ởi v ì nh ữ ng ni ề m tin phi l ý th ườ ng kh á ki ê n đị nh v à c ó t í nh ch ấ t l â u đờ i, v ì v ậ y c ầ n thi ế t c ó nh ữ ng can thi ệ p đượ c t ậ p trung cao độ v à di ễ n t ả m ộ t c á ch m ạ nh m ẽ m ớ i c ó th ể thay Kh á i ni ệ m NH Ậ N TH Ứ C Kh Nh ậ n th ứ c kh ô ng ch ỉ gi ớ i h ạ n ở nh ữ ng “ ý ngh ĩ t ự độ ng” – t ứ c l à nh ữ ng ý ngh ĩ v à ni ề m tin trong d ò ng ý th ứ c li ê n t ụ c c ủa m ộ t c á nh â n, m à c ò n bao g ồ m c á c h ì nh ảnh tri gi á c, k ý ứ c, k ỳ v ọ ng, nh ữ ng chu ẩn m ự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Liệu pháp nhận thực hành vi LIỆU PHÁP NHẬN THỨC HÀNH VI LI (COGNITIVE BEHAVIOUR THERAPY) LỊCH SỬ CBT • Alfred Adler là người đầu tiên đề cập đến liệu pháp tâm lý nhận thức. Ông cho rằng suy nghĩ đóng vai trò quan trọng hơn nhiều trong nguồn gốc của cảm xúc. • Giữa những năm 1950, Albert Ellis phát triển liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý (Rational Emotive Behaviour Therapy REBT). • Aaron Beck với việc trị liệu trầm cảm (1972,1976), LỊCH SỬ CBT • Aaron Beck (1960) phát triển liệu pháp nhận thức (Cognitive therapy) • Maxie C. Maultsby phát triển liệu pháp hành vi hợp lý (Rational Behaviour Therapy) • Năm 1990, tên gọi “liệu pháp nhận thức hành vi” bắt đầu được sử dụng. Tên gọi này để chỉ tất cả những liệu pháp tâm lý có định hướng đến nhận thức (cognitively – oriented psychotherapy) như liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý của Ellis, liệu pháp nhận thức của Beck, liệu pháp hành vi hợp lý của Maultsby Hiện nay phương pháp trị liệu nhận thức hành vi đã trở thành mô hình được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực tâm lý trị liệu và tâm bệnh học, được áp dụng trong nhiều vấn đề, các nhóm thân chủ và các hoàn cảnh trị liệu khác nhau. Mô hình cơ bản đã được thích ứng ở nhiều nền văn hóa một cách dễ dàng. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CBT • Suy nghĩ, cảm xúc và hành vi liên quan mật thiết với nhau. • Suy nghĩ, nhận thức quyết định sự biểu hiện của cảm xúc và hành vi. • Những rối loạn cảm xúc có thể xuất hiện do những suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực • Thay đổi những suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực giúp cải thiện những rối loạn cảm xúc So sánh với thuyết phân tâm & thuyết hành vi So • Phân tâm cổ điển: Hành vi được quyết định bởi các kinh nghiệm trong 6 năm đầu tiên hoặc bị chi phối bởi các động lực vô thức. • Thuyết hành vi: Các cảm xúc & hành vi của cá nhân là sản phẩm của các “tác nhân củng cố” hoặc các yếu tố ảnh hưởng từ môi trường. • CBT: Hành vi con người có mục đích, tích cực và thích ứng với môi trường Con người không chỉ đơn thuần phản ứng lại với các sự việc, mà rất chủ động phát triển các quan điểm cá nhân và những tương tác giữa bản thân với thế giới bên ngoài có vô số cách diễn giải/cách nhìn cá nhân được rút ra từ bất cứ một sự việc nào đó. Mối quan hệ giữa các dòng phái • Phương pháp tâm lý trị liêu nhận thức hiện đại phản ảnh sự kết hợp nhiều trường phái tư tưởng và là sự phát triển các công trình trước đây của Adler (1927, 1968), Arieti (1980), Bowlby (1985), Frankl (1985), Freud (1892), Horney (1936), Sullivan (1953) và Tolman (1949). • Sự phát triển của trị liệu nhận thức gồm các công trình đầu tiên của Bandura (1973, 1977, 1985), Beck (1970, 1972, 1976), Ellis (1962, 1973, 1979), Kelly (1955), Lazarus (1976, 1981), Mahoney (1974), Maultsby (1984), Meichenbaum (1977), Seligman (1974, 1975). Họ là những người đầu tiên hợp nhất các nghiên cứu về nhận thức với lý thuyết hành vi; nhấn mạnh vai trò của tiến trình học tập xã hội trong sự phát triển các cảm xúc; sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức (cognitive reconstructuring), phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề & sự lĩnh hội các kỹ năng hành vi trong việc giải quyết chúng. Albert Ellis (1962, 1979, 1985) Albert Ellis (1962, 1979, 1985) Mô hình ABC • Mô hình rất thông dụng hiện nay để miêu tả mối quan hệ giữa “sự kiện đi trước” (Antecedent events), “niềm tin” (Beliefs), “hành vi” (Behavior) và “hậu quả” (Consequenses) ở mỗi cá nhân. • Những hành vi kém thích nghi hoặc các chứng nhiễu tâm có liên quan trực tiếp đến những niềm tin phi lý của một cá nhân đối với những biến cố trong cuộc sống của họ. NH Ữ NG KH Á I NI Ệ M CH Í NH Mô hình A-B-C A (Sự kiện đang diễn ra) B (Niềm tin) C (Hậu quả hành vi và xúc cảm) D – ( Can thiệp để chống lại) E (Tác động) F (Xúc cảm mới) Quan đ i ểm c ố t l õ i c ủa Ellis Q uan B ằ ng c á ch ph á t hi ệ n v à thay đ ổi c á c ni ề m tin phi l ý ho ặ c kh ô ng th ự c t ế c ó th ể d ẫ n đế n s ự thay đ ổi c á c ph ản ứ ng c ảm x ú c v à h à nh vi tr ướ c c á c s ự ki ệ n. B ởi v ì nh ữ ng ni ề m tin phi l ý th ườ ng kh á ki ê n đị nh v à c ó t í nh ch ấ t l â u đờ i, v ì v ậ y c ầ n thi ế t c ó nh ữ ng can thi ệ p đượ c t ậ p trung cao độ v à di ễ n t ả m ộ t c á ch m ạ nh m ẽ m ớ i c ó th ể thay Kh á i ni ệ m NH Ậ N TH Ứ C Kh Nh ậ n th ứ c kh ô ng ch ỉ gi ớ i h ạ n ở nh ữ ng “ ý ngh ĩ t ự độ ng” – t ứ c l à nh ữ ng ý ngh ĩ v à ni ề m tin trong d ò ng ý th ứ c li ê n t ụ c c ủa m ộ t c á nh â n, m à c ò n bao g ồ m c á c h ì nh ảnh tri gi á c, k ý ứ c, k ỳ v ọ ng, nh ữ ng chu ẩn m ự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trường phái nhân văn hiện sinh nhân văn hiện sinh chủ nghĩa hiện sinh phong trào triết học triết học phương tây nhận thức hành vi liệu pháp nhận thức hành viGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài 13B. CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN - 042011
101 trang 467 0 0 -
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 149 0 0 -
8 trang 58 0 0
-
TIỂU LUẬN: Sự khác biệt căn bản của triết học phương Tây và phương Đông
9 trang 56 1 0 -
Hệ thống hóa giá trị và hạn chế của một số trường phái triết học nhân sinh Mỹ
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình Triết học phương Tây hiện đại
262 trang 44 0 0 -
Minh triết phương Đông và triết học phương Tây - một vài điểm tham chiếu
10 trang 41 1 0 -
Lịch sử triết học phương Tây cuối thế kỷ XIX - nửa đầu thế kỷ XX: Phần 1
290 trang 37 0 0 -
Ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh và Phật giáo trong âm nhạc Trịnh Công Sơn
8 trang 35 0 0 -
Quan điểm của Auguste Comte về xã hội thực chứng
13 trang 35 1 0