Đề tài luận văn tốt nghiệp Hạch toán công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần may Thăng Long
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.52 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Các doanh nghiệp đã sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế, khuyến khích tinh thần tích cực lao động, thúc đẩy hoạt động sản xuất. Việc xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương và các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT,KPCĐ và quy chế trả lương hợp lý phải xuất phát từ đặc đIểm lao động khác nhau trong từng ngành nghề và trong điều kiện lao động cụ thể nhằm bù đắp lao động hao phí, nhằm đảm bảo cuộc sống cho bản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài luận văn tốt nghiệp "Hạch toán công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần may Thăng Long" BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆPHẠCH TOÁN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀNLƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEOLƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG Giáo viên hướng dẫn : Trần Thúy Nga Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị NgọcBáo cáo thực tập tốt nghiệp LờI Mở ĐầU Lao động không chỉ là tiền đề cho sự tiến hoá loài người mà còn làyếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của quá trình sản xuất, khôngnhững thế trong mọi chế độ xã hội lao động còn giữ vai trò quan trọngtrong viếc tái tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Một xã hội haynói cụ thể hơn một doanh nghiệp được coi là phát triển khi lao động củahọ tạo ra được năng suất, chất lượng và có hiệu quả cao. Ngày nay trong các doanh nghiệp yếu tố con người luôn được đặt ởvị trí hàng đầu. Người lao động chỉ phát huy hết khả năng lao động củamình khi sức lao động của họ bỏ ra được đền bù xứng đáng mà sự đền bùxứng đáng ở đây tất nhiên không gì khác đó chính là tiền lương và cáckhoản phụ cấp kèm theo lương. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Cácdoanh nghiệp đã sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế, khuyến khíchtinh thần tích cực lao động, thúc đẩy hoạt động sản xuất. Việc xây dựng hệthống thang lương, bảng lương và các khoản trích theo lương như: BHXH,BHYT,KPCĐ và quy chế trả lương hợp lý phải xuất phát từ đặc đIểm laođộng khác nhau trong từng ngành nghề và trong điều kiện lao động cụ thểnhằm bù đắp lao động hao phí, nhằm đảm bảo cuộc sống cho bản thânngười lao động và gia đình của họ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nói trên.Sau một thờigian thực tập tại Công Ty Cổ Phần May Thăng Long, em đã quyết địnhchọn đề tài “ Hạch toán công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theolương tại công ty cổ phần may thăng long” nhằm góp phần làm hoàn thiện hơncông tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tai công ty.Vớisự giúp đỡ và chỉ bảo của các cô chú, các anh chị trong phòng tàI chính kếtoán của công ty cùng với sự hướng dẫn tận tình của thày giáo NguyễnĐăng Huy em đã hoàn thành bàI báo cáo thực tập này. 1Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bài báo cáo thực tập gồm 3 phần: I. Khái quát chung về công ty II. Thực trạng công tác kế toán tiền lương tại Công Ty Cổ Phần MayThăng Long III. Một số giải pháp và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toántiền lương tại công ty cổ phần may Thăng Long. 2Báo cáo thực tập tốt nghiệp I. Khái quát chung về công ty cổ phần may thăng long 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần mayThăng Long Tên công ty: Công ty cổ phần may Thăng Long Tên giao dich:Thang Long Garment Company Tên viết tắt:THALOGA Trụ sở chính: 250 Minh Khai – Hai Bà Trưng- Hà Nội Tel: (84-4) 8623372, 8622142, 6240592 Email: Thaloga@fpt.vn Công ty may thăng long trước đây là một doanh nghiệp nhà nướctrực thuộc tổng công ty dệt may Việt nam. Được thành lập ngày 08-05-1958 theo quy định của bộ ngoại thương với tên gọi ban đầu là CÔNG TYMAY Xuất khẩu và đây là công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của Việtnam. Tổng số cán bộ công nhân viên ngày đầu là 28 người trong đó có 20công nhân và 8 cán bộ do đồng chí TRần văn cống là chủ nhiêm. Ngày 31-08-1965. công ty may mặc xuất khẩu đổi tên thành xínghiệp may mặc xuất khẩu. Ban chủ nhiệm đổi thành ban giám đốc. Năm 1979 xí nghiệp may mặc đổi tên thành xí nghiệp may thănglong do đồng chí Hoàng văn cống làm giám đốc Tháng 6-1992 xí nghiệp đổi tên thành công ty may thăng long dođồng chí Lê văn hồng làm giám đốc. Năm 1993 công ty đầu tư 800 triệu xây dựng xưởng may hảI phòng.Cũng trong năm nay công ty đã thành lập trung tâm thương mại và giớithiệu sản phẩm ở 39 Ngô quyền – hà nội với diện tích trên 300m2và 3 tỷvnđ cho khu ngoại quan và xưởng sx ống ghen nhựa. Năm 1996 công ty đã đầu tư 39 tỷ VNĐ cho xây dựng nhà máy mayHà Nam. 3Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bắt đầu từ năm 2000 công ty đã thực hiên hệ thống quản lýISO9001-2001, hệ thống quản lý theo tiểu chuẩn SA8000 và hiện đang xâydựng hệ thống quản lý môI trường theo tiêu chuẩn ISO 14000. Đầu năm 2004 thực hiên đường lối đổi mới của nhà nước nhằmmục tiêu phát triển ngành may mặc và các lĩnh vực kinh doanh khác, thựchiện tốt các mục tiêu kinh tế xã hội tạo việc làm cho người lao động. Ngày1-1-2004 công ty may thăng long đã thực hiện cổ phần hoá và đổi tên thànhcông ty cổ phần may thăng long , đồng chí Vũ Đức Thịnh làm chủ tịch hộiđồng quản trị, đồng chí lê Văn Hồng làm tổng giám đốc đIều hành công ty.Cho đến nay Công Ty Cổ Phần May Thăng Long là đơn vị thành viê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài luận văn tốt nghiệp "Hạch toán công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần may Thăng Long" BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆPHẠCH TOÁN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀNLƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEOLƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG Giáo viên hướng dẫn : Trần Thúy Nga Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị NgọcBáo cáo thực tập tốt nghiệp LờI Mở ĐầU Lao động không chỉ là tiền đề cho sự tiến hoá loài người mà còn làyếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của quá trình sản xuất, khôngnhững thế trong mọi chế độ xã hội lao động còn giữ vai trò quan trọngtrong viếc tái tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Một xã hội haynói cụ thể hơn một doanh nghiệp được coi là phát triển khi lao động củahọ tạo ra được năng suất, chất lượng và có hiệu quả cao. Ngày nay trong các doanh nghiệp yếu tố con người luôn được đặt ởvị trí hàng đầu. Người lao động chỉ phát huy hết khả năng lao động củamình khi sức lao động của họ bỏ ra được đền bù xứng đáng mà sự đền bùxứng đáng ở đây tất nhiên không gì khác đó chính là tiền lương và cáckhoản phụ cấp kèm theo lương. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Cácdoanh nghiệp đã sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế, khuyến khíchtinh thần tích cực lao động, thúc đẩy hoạt động sản xuất. Việc xây dựng hệthống thang lương, bảng lương và các khoản trích theo lương như: BHXH,BHYT,KPCĐ và quy chế trả lương hợp lý phải xuất phát từ đặc đIểm laođộng khác nhau trong từng ngành nghề và trong điều kiện lao động cụ thểnhằm bù đắp lao động hao phí, nhằm đảm bảo cuộc sống cho bản thânngười lao động và gia đình của họ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nói trên.Sau một thờigian thực tập tại Công Ty Cổ Phần May Thăng Long, em đã quyết địnhchọn đề tài “ Hạch toán công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theolương tại công ty cổ phần may thăng long” nhằm góp phần làm hoàn thiện hơncông tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tai công ty.Vớisự giúp đỡ và chỉ bảo của các cô chú, các anh chị trong phòng tàI chính kếtoán của công ty cùng với sự hướng dẫn tận tình của thày giáo NguyễnĐăng Huy em đã hoàn thành bàI báo cáo thực tập này. 1Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bài báo cáo thực tập gồm 3 phần: I. Khái quát chung về công ty II. Thực trạng công tác kế toán tiền lương tại Công Ty Cổ Phần MayThăng Long III. Một số giải pháp và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toántiền lương tại công ty cổ phần may Thăng Long. 2Báo cáo thực tập tốt nghiệp I. Khái quát chung về công ty cổ phần may thăng long 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần mayThăng Long Tên công ty: Công ty cổ phần may Thăng Long Tên giao dich:Thang Long Garment Company Tên viết tắt:THALOGA Trụ sở chính: 250 Minh Khai – Hai Bà Trưng- Hà Nội Tel: (84-4) 8623372, 8622142, 6240592 Email: Thaloga@fpt.vn Công ty may thăng long trước đây là một doanh nghiệp nhà nướctrực thuộc tổng công ty dệt may Việt nam. Được thành lập ngày 08-05-1958 theo quy định của bộ ngoại thương với tên gọi ban đầu là CÔNG TYMAY Xuất khẩu và đây là công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của Việtnam. Tổng số cán bộ công nhân viên ngày đầu là 28 người trong đó có 20công nhân và 8 cán bộ do đồng chí TRần văn cống là chủ nhiêm. Ngày 31-08-1965. công ty may mặc xuất khẩu đổi tên thành xínghiệp may mặc xuất khẩu. Ban chủ nhiệm đổi thành ban giám đốc. Năm 1979 xí nghiệp may mặc đổi tên thành xí nghiệp may thănglong do đồng chí Hoàng văn cống làm giám đốc Tháng 6-1992 xí nghiệp đổi tên thành công ty may thăng long dođồng chí Lê văn hồng làm giám đốc. Năm 1993 công ty đầu tư 800 triệu xây dựng xưởng may hảI phòng.Cũng trong năm nay công ty đã thành lập trung tâm thương mại và giớithiệu sản phẩm ở 39 Ngô quyền – hà nội với diện tích trên 300m2và 3 tỷvnđ cho khu ngoại quan và xưởng sx ống ghen nhựa. Năm 1996 công ty đã đầu tư 39 tỷ VNĐ cho xây dựng nhà máy mayHà Nam. 3Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bắt đầu từ năm 2000 công ty đã thực hiên hệ thống quản lýISO9001-2001, hệ thống quản lý theo tiểu chuẩn SA8000 và hiện đang xâydựng hệ thống quản lý môI trường theo tiêu chuẩn ISO 14000. Đầu năm 2004 thực hiên đường lối đổi mới của nhà nước nhằmmục tiêu phát triển ngành may mặc và các lĩnh vực kinh doanh khác, thựchiện tốt các mục tiêu kinh tế xã hội tạo việc làm cho người lao động. Ngày1-1-2004 công ty may thăng long đã thực hiện cổ phần hoá và đổi tên thànhcông ty cổ phần may thăng long , đồng chí Vũ Đức Thịnh làm chủ tịch hộiđồng quản trị, đồng chí lê Văn Hồng làm tổng giám đốc đIều hành công ty.Cho đến nay Công Ty Cổ Phần May Thăng Long là đơn vị thành viê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tốt nghiệp hoạch toán tài chính kế toán doanh nghiệp tài liệu kế toán quản lý kinh tế điều phối thu chiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
3 trang 305 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 253 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 242 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 213 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 210 2 0 -
92 trang 193 5 0
-
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 191 0 0