Danh mục

Đề tài 'Mở rộng và nâng cao hiệu quả KTĐN ở nước ta theo hướng tăng khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế'

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 261.14 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước làn sóng toàn cầu hóa và khu vực hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, mỗi quốc gia cần phải tích cực và chủ động tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới để tạo dựng một vị trí thuận lợi trong quá trình phân công lao động quốc tế và trao đổi thương mại quốc tế. Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế không ngừng mở rộng với sức lan tỏa nhanh chóng đã làm thay đổi chiến lược phát triển của kinh tế đối ngoài, đưa chiến lược phát triển kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Mở rộng và nâng cao hiệu quả KTĐN ở nước ta theo hướng tăng khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế” Đề Tài : Mởrộng và nâng cao hiệu quảKTĐN ở nước ta theo hướng tăng khảnăng cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Trước làn sóng toàn cầu hóa và khu vực hóa đang diễn ra ngày càng mạnhmẽ, mỗi quốc gia cần phải tích cực và chủ động tham gia hội nhập vào nền kinhtế thế giới để tạo dựng một vị trí thuận lợi trong quá trình phân công lao độngquốc tế và trao đổi thương mại quốc tế. Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinhtế không ngừng mở rộng với sức lan tỏa nhanh chóng đã làm thay đổi chiến lượcphát triển của kinh tế đối ngoài, đưa chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại ởnước ta trở thành một bộ phận của kinh tế quốc tế. Kinh tế đối ngoại (viết tắt là KTĐN) bao gồm sự hợp tác trong lĩnh vực sảnxuất; hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học công nghệ; ngoại thương; đầu tưquốc tế; các dịch vụ thu ngoại tệ khác...KTĐN tham gia có hiệu quả vào phâncông lao động quốc tế và trao đổi thương mại quốc tế, sử dụng hợp lí các nguồntài nguyên, tạo thêm việc làm mới, tăng thêm các nguồn thu ngoại tệ. KTĐN làyếu tố tích cực hỗ trợ cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Thôngqua sự hợp tác kinh tế quốc tế, chiến lược phát triển KTĐN tận dụng lợi thế sosánh của quốc gia nhằm tập trung xây dựng các ngành kinh tế mũi nhọn, thúcđẩy các nhân tố tăng trưởng theo cả chiều rộng và chiều sâu. Như vậy, việcnghiên cứu KTĐN có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và phương pháp luận, tạođiều kiện cho hoạt động quản lý và nâng cao hiệu quả của chiến lược KTĐN. Ngày nay, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thếphát triển tất yếu của lịch sử. Chính vì vậy, chiến lược KTĐN cần được mở rộngvà nâng cao theo hướng tăng khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập với nềnkinh tế trong khu vực và nền kinh tế thế giới. Thực tiến lịch sử có thể chứngminh, nhiều quốc gia đã phát triển nền kinh tế trong nước thành công thông quachiến lược KTĐN, tận dụng các điều kiện hợp tác quốc tế và khai thác tốt các 1nguồn lực ở bên ngoài. Chẳng hạn, Anh, Pháp, Bỉ, Tây Ban Nha... đã tận dụngưu thế đường biển để tăng cường trao đổi buôn bán với nước ngoài nhằm mụctiêu mở rộng thị trường, phát triển nền kinh tế. Ngược lại chính sách đóng cửanền kinh tế, bế quan tỏa cảng có thể dẫn đến sự tụt hậu rất xa so với các nướckhác. Nền kinh tế Việt Nam, với xuất phát điểm là một nền nông nghiệp lạc hậu, cơsở hạ tầng thấp kém, do đó không thể phát triển nếu không có chiến lược KTĐNhợp lý, chủ động hội nhập với nền kinh tế khu vực và hợp tác kinh tế quốc tế.Nhận ra tầm quan trọng của KTĐN, Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương “đadạng hóa, đa phương hóa” các mối quan hệ kinh tế quốc tế, nêu rõ quan điểmViệt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấuvì hòa bình, độc lập và phát triển. Với những ý nghĩa và tầm quan trọng nêu trên, tác giả xin đi sâu vào phântích vấn đề “Mở rộng và nâng cao hiệu quả KTĐN ở nước ta theo hướngtăng khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốctế”. 2 I. Cơ sở khách quan của sự mở rộng và nâng cao hiệu quả KTĐN 1. Một số khái niệm 1.1. Thế nào là KTĐN? KTĐN của một quốc gia là một bộ phận của kinh tế quốc tế, là tổng thể cácquan hệ kinh tế, khoa học công nghệ của một quốc gia nhất định với các quốc giakhác còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế khác, được thực hiện dướinhiều hình thức, hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển của lực lượng sảnxuất và phân công lao động quốc tế. 1.2. Thế nào là kinh tế quốc tế? Kinh tế quốc tế là mối quan hệ với nhau của hai hay nhiều nước,là tổng thểquan hệ kinh tế của cộng đồng quốc tế. 1.3. Quốc tế hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế là gì ? Toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay là giai đoạn phát triển cao của quốc tế hoákinh tế. Toàn cầu hoá kinh tế chính là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tếvượt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cácnền kinh tế trong sự vận động phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới thốngnhất.Sự gia tăng của xu thế này được thể hiện ở sự mở rộng mức độ và quy mômậu dịch thế giới, sự lưu chuyển của các dòng vốn và lao động trong phạm vitoàn cầu . 2. Sự hình thành và phát triển của KTĐN Các quan hệ kinh tế quốc tế ra đời là một tất yếu khách quan. 3 Ban đầu, do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên giữa các quốc gia như đất đai,khí hậu, khoáng sản...dẫn đến tình trạng mỗi quốc gia có khả năng sản xuất mộtsố loại sản phẩm nào đó và trao đổi cho nhau để cân bằng phần dư thừa sảnphẩm này với sự thiếu hụt về sản phẩm khác. Sau đó, sự phát triển không đồng đều về kinh tế và khoa học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: